Bài giảng môn Hóa học lớp 11 - Bài 29: Anken
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hóa học lớp 11 - Bài 29: Anken", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_hoa_hoc_lop_11_bai_29_anken.pptx
Nội dung text: Bài giảng môn Hóa học lớp 11 - Bài 29: Anken
- Bài 29: ANKEN
- NỘI DUNG I. Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp II. Tính chất vật lý III. Tính chất hóa học IV. Điều chế V. Ứng dụng
- I. Đồng Phân, đồng đẳng, danh pháp 1. Dãy đồng đẳng anken 2. đồng phân 3. Danh pháp
- I. Đồng Phân, đồng đẳng, danh pháp 1. Dãy đồng đẳng anken Cấu tạo: anken có một liên kết đôi trong phân tử gồm một liên kết σ bền vững và một liên kết π. Khái niệm: Anken là hiđrocacbon không no mạch hở, trong phân tử có một liên kết đôi C=C
- 1. Dãy đồng đẳng anken CÔNG THỨC CÔNG THỨC CẤU TẠO PHÂN TỬ CH2=CH2 C2H4 CH2=CH-CH3 C3H6 CH2=CH-CH2-CH3 C4H8
- 1. Dãy đồng đẳng anken Tại sao anken có CTTQ là CnH2n (n 2 )? Từ C2H4 theo khái niệm đồng đẳng C2H4(CH2)k C2+kH4+2k , Đặt 2+k =n thì công thức chung của anken là: CnH2n (n 2)
- 2. Đồng phân a. Đồng phân cấu tạo Đồng phân là những hợp chất khác nhau nhĐưngồngcó phâncùng cônglà thức phângìt?ử
- 2. Đồng phân b. Đồng phân hình học Đồng Thphânế hìnhnào hlàọc là đồng phân cóđồcôngng phânthức cấu tạo giống hìnhnhau họnhcư?ng trong không gian thì hai nhóm liên kết với C=C phải khác nhau
- 2. Đồng phân
- 3. Danh pháp
- 03.0002.5902.5802.5702.5602.5502.5402.5302.5202.5102.5002.4902.4802.4702.4602.4502.4402.4302.4202.4102.4002.3902.3802.3702.3602.3502.3402.3302.3202.3102.3002.2902.2802.2702.2602.2502.2402.2302.2202.2102.2002.1902.1802.1702.1602.1502.1402.1302.1202.1102.1002.0902.0802.0702.0602.0502.0402.0302.0202.0102.0001.5901.5801.5701.5601.5501.5401.5301.5201.5101.5001.4901.4801.4701.4601.4501.4401.4301.4201.4101.4001.3901.3801.3701.3601.3501.3401.3301.3201.3101.3001.2901.2801.2701.2601.2501.2401.2301.2201.2101.2001.1901.1801.1701.1601.1501.1401.1301.1201.1101.1001.0901.0801.0701.0601.0501.0401.0301.0201.0101.0000.5900.5800.5700.5600.5500.5400.5300.5200.5100.5000.4900.4800.4700.4600.4500.4400.4300.4200.4100.4000.3900.3800.3700.3600.3500.3400.3300.3200.3100.3000.2900.2800.2700.2600.2500.2400.2300.2200.2100.2000.1900.1800.1700.1600.1500.1400.1300.1200.1100.1000.0900.0800.0700.0600.0500.0400.0300.0200.0100.00 PHIẾU HỌC TẬP 1 (thời gian: 3’) Câu 1. Cho các chất: 2-metylbut-1-en (1); 3,3-đimetylbut-1-en (2); 3-metylpent-1-en (3); 3-metylpent-2-en (4); 3-metylbut-2-en (5). a/ Viết CTCT của các chất? b/ Những chất nào là đồng phân của nhau ? Câu 2. Tên theo danh pháp quốc tế của chất (CH3)2CHCH=CHCH3?
- II. Tính chất vật lý
- III. Tính chất hóa học 1. Phản ứng cộng • Phản ứng cộng X2 ( H2; Br2; ) • Phản ứng cộng HX (X:OH,Br,Cl ) CH2=CH-CH3 + H2 CH2=CH-CH3 + H2 Quy tắcCHcộng3 Mac-côp-nhi-côp: trong phản ứng cộng HX vào liên kết đôi, nguyên tử H (hay phần tử mang điện dương) chủ yếu cộng CH2=CH-CH3 + Br2 vào nguyên tử bậc thấp hơn (có nhiều H hơn), còn nguyên tử hay CH3-CH=CH-CH3 + Br2 nhóm nguyên tử X (phần mang điện âm) cộngVò nguyên tử cacbon bậc cao hơn (có ít H hơn) CH2=CH-CH3 + H2O CH3-CH=CH-CH3 + HBr
- Phản ứng cộng dung dịch brom
- III. Tính chất hóa học 2. Phản ứng trùng hợp Phản ứng trùng hợp (thuộc loại phản ứng polime hóa) là qua trình kết hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau tạo thành các phân tử rất lớn (gọi là polime) 3. Phản ứng oxi hóa a. Phản ứng oxi hóa hoàn toàn 3n 0 PTTQ: C H + O ⎯⎯→t nCO + nH O 2 4 2 2 2 2 Số mol CO2 = Số mol H2O
- Phản ứng cộng dung dịch thuốc tím
- III. Tính chất hóa học b. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn Thí nghiệm: Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 t0 3CH2=CH2 + 4H2O + 2KMnO⎯⎯→4 2MnO2 + 2KOH +3OH-CH2-CH2-OH Phản ứng này được dùng để phân biệt anken và ankan
- 03.0002.5902.5802.5702.5602.5502.5402.5302.5202.5102.5002.4902.4802.4702.4602.4502.4402.4302.4202.4102.4002.3902.3802.3702.3602.3502.3402.3302.3202.3102.3002.2902.2802.2702.2602.2502.2402.2302.2202.2102.2002.1902.1802.1702.1602.1502.1402.1302.1202.1102.1002.0902.0802.0702.0602.0502.0402.0302.0202.0102.0001.5901.5801.5701.5601.5501.5401.5301.5201.5101.5001.4901.4801.4701.4601.4501.4401.4301.4201.4101.4001.3901.3801.3701.3601.3501.3401.3301.3201.3101.3001.2901.2801.2701.2601.2501.2401.2301.2201.2101.2001.1901.1801.1701.1601.1501.1401.1301.1201.1101.1001.0901.0801.0701.0601.0501.0401.0301.0201.0101.0000.5900.5800.5700.5600.5500.5400.5300.5200.5100.5000.4900.4800.4700.4600.4500.4400.4300.4200.4100.4000.3900.3800.3700.3600.3500.3400.3300.3200.3100.3000.2900.2800.2700.2600.2500.2400.2300.2200.2100.2000.1900.1800.1700.1600.1500.1400.1300.1200.1100.1000.0900.0800.0700.0600.0500.0400.0300.0200.0100.00 PHIẾU HỌC TẬP 2 (thời gian: 3’) Bài 1: Theo quy tắc cộng Maccopnhicop, propen phản ứng với HCl, thu được sản phẩm chính là? Câu 2. Viết phương tình hóa học của phản ứng xảy ra khi: a/ Propilen tác dụng hiđro,đun nóng (xúc tác Ni) b/ But-2-en tác dụng hiđro clorua c/ Metylpropen tác dụng với nước có tác dụng với axit d/Trùng hợp but-1-en
- IV. Điều chế 1. Trong phòng thí nghiệm
- IV. Điều chế 1. Trong phòng thí nghiệm o H24 SO Ñaëc,170 C C2 H 5 OH⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ = CH 2 CH 2 2. Trong công nghiệp Các anken được điều chế từ ankan từ ứng tách hiđro: t0 , xt CHCHHn2 n+ 2⎯⎯⎯→ n + 2 n 2
- TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 P R O P I L E N 2 T H U Ố C T Í M 2 3 M A C C Ô P N H I C Ô P 3 4 P O L I M E 4 5 B R O M E T A N 5 6 A N K A N 6
- P R O P I L E N Câu 1: Đây là nguyên liệu được dùng để tổng hợp PP (Polipropilen)? QUAY TRẢ LỜI LẠI
- T H U Ố C T Í M Câu 2: Đây là thuốc thử được dùng để oxi hóa không hoàn toàn anken? QUAY TRẢ LỜI LẠI
- M A C C Ô P N H I C Ô P Câu 3: Hướng của phản ứng cộng HX vào anken tuân theo quy tắc này. QUAY TRẢ LỜI LẠI
- P O L I M E Câu 4: Sản phẩm của phản ứng trùng hợp được gọi là? QUAY TRẢ LỜI LẠI
- B R O M E T A N Câu 5: Sản phẩm của phản ứng cộng HBr vào etilen được gọi là? QUAY TRẢ LỜI LẠI
- A N K A N Câu 6: Đây là nguyên liệu được dùng để điều chế anken trong công nghiệp? QUAY TRẢ LỜI LẠI