Bài giảng môn Hóa học lớp 11 - Bài 35: Benzen và một số hydrocacbon thơm khác
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hóa học lớp 11 - Bài 35: Benzen và một số hydrocacbon thơm khác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_hoa_hoc_lop_11_bai_35_benzen_va_mot_so_hydroca.pptx
Nội dung text: Bài giảng môn Hóa học lớp 11 - Bài 35: Benzen và một số hydrocacbon thơm khác
- Có bao giờ em tự hỏi Mùi của căn phòng mới sơn lại khiến mình khó chịu ?
- Có bao giờ em tự hỏi Những viên băng phiến trong tủ quần áo đã đi đâu?
- Có bao giờ em tự hỏi Xốp được làm từ gì?
- Chương VII:
- Xem hình bên và trả lời 2 câu hỏi sau: - Hidrocacbon thơm là gì? - Có mấy loại hidrocacbon thơm? Bao nhiêu?
- Định Nghĩa, phân loại: Hidrocacbonbon thơm là những hidrocacbon trong phân tử có chứa một hay nhiều vòng benzen. CH3 CH=CH2 1 vòng Nhiều vòng
- Bài 35
- BENZEN VAØ ÑOÀNG ÑAÚNG I. Đồng đẳng - đồng phân - danh pháp. II. Tính chất vật lý. III. Tính chất hóa học. 11/5/2021 8
- I - Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp 1. Cấu tạo, đồng đẳng, đồng phân, danh pháp: (công thức cấu tạo thu gọn của benzen) Mô tả (mô hình phân tử benzen)
- 1. Cấu tạo của phân tử benzen Benzen có cấu trúc phẳng và có hình lục giác đều. 6 nguyên tử C và 6 nguyên tử H nằm trên một mặt phẳng.
- I - Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp 2. Đồng đẳng: (công thức cấu tạo thu gọn của benzen) CTPT?
- 2. Đồng đẳng: • C6H6, C7H8, C8H10 lập thành dãy đồng đẳng (gọi là ankyl benzen) • CTPT chung: CnH2n-6 (n ≥ 6)
- I - Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp 3. Đồng phân: - C6H6 và C7H8 không có đồng phân hiđrocacbon thơm - Từ C8H10 trở đi có đồng phân mạch cacbon của mạch nhánh và đồng phân vị trí nhóm thế trên vòng benzen. Vd: xem video sau
- Cách viết đồng phân ankylbenzen Xem video và viết đồng phân ankylbenzen: C8H10
- Cách viết đồng phân ankylbenzen Xem video và viết đồng phân ankylbenzen: C9H12
- Số đồng phân ankylbenzen C8H10 là 4 C2H5 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3
- Số đồng phân ankylbenzen C9H12 là 8 CH2−CH2−CH3 CH3−CH−CH3 ׀ ׀ 1. 2. CH −CH CH −CH CH2−CH3 2 3 ׀ ׀ 3 2 CH ׀ 3 5. 3. 4. ׀ CH3 CH3 CH CH3 CH3 ׀ 3 ׀ CH CH3 ׀ 3 7. 6. 8. ׀ 11/5/2021 CH3 17 CH3 H3C CH3
- I - Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp 4. Danh Pháp: (tên thay thế hay tên hệ thống) * Dạng 1 nhánh R Tên nhóm ankyl (tên gốc R) + benzen Ví dụ CH3 metylbenzen C2H5 etylbenzen CH2 CH2 CH3 propylbenzen
- * Dạng nhiều nhánh R R R R Cách đánh số nào đúng? Cách đánh số nào sai? R Số chỉ vị trí nhánh + (tiền tố) + tên nhóm ankyl + benzen Cách đánh số : 1- Đánh số các nguyên tử cacbon của vòng benzen sao cho tổng chỉ số trong tên gọi là nhỏ nhất. 2- Gọi tên nhánh theo thứ tự chữ cái đầu Ví dụ cách đánh số: 3 2 5 6 Tên gọi của chất 1 H3C 4 CH3 H3C 4 1 CH3 này là gì? 5 Sai 3 2 6 Đúng CH CH3 3 1,2,4-trimetylbenzen
- Các loại vị trí và cách đánh số trên vòng benzen R R O O 1 1 2 R m m 3 p R2 o - : Ortho – Đánh số thứ tự các nguyên tử C trên vòng Benzen sao cho tổng số chỉ vị p -: para – trí nhánh là nhỏ nhất m -: meta - Nếu vòng benzen có 2 nhóm ankyl ở vị trí + Vị trí 1,2 – gọi là vị trí ortho (o) + Vị trí 1,3 – gọi là kí hiệu meta (m) + Vị trí 1,4 – gọi là kí hiệu para (p)
- Ví dụ: Gọi tên thay thế của các chất có CTCT sau: CH3 1,2 - đimetylbenzen CH3 hay o - đimetylbenzen CH3 1,3 - đimetylbenzen hay m – đimetylbenzen O O CH3 m CH3 m 1,4 - đimetylbenzen hay p - đimetylbenzen P CH3
- Tên thông thường của một số hidrocacbon thơm
- II. Tính chất vật lí. Benzen
- II. Tính chất vật lí. Ở nhiệt độ thường Benzen là: - chất lỏng, không màu, có mùi thơm đặc trưng; nhẹ hơn nước, không tan trong nước. - dung môi hòa tan nhiều chất như: dầu ăn, nến, cao su - chất độc.
- III.Tính chất hoá học: • Dễ tham gia phản ứng thế • Khó tham gia phản ứng cộng Tính thơm
- III - Tính chất hoá học 1- Phản ứng thế. a) Thế nguyên tử H của vòng benzen. - Phản ứng với halogen. (Cl2, Br2 .) + Benzen chỉ phản ứng với brom khan (nguyên chất) khi có xúc tác Fe. + Br Bét Fe Br 2 ⎯⎯⎯→ + HBr H Br Br Brombenzen bột Fe C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr
- Các ankylbenzen ưu tiên nhóm thế gắn vào vòng benzen ở vị trí o,p CH3 Br 2-bromtoluen (o-bromtoluen) (41%) CH3 + Br , Fe (o) 2 - HBr CH3 4-bromtoluen (59%) (p-bromtoluen) Br
- - Benzen phản ứng với axit nitric NO2 H2SO4 + HNO3 + H2O nitrobenzen
- - Toluen phản ứng với axit nitric CH3 NO2 CH3 2-nitrotoluen (58%) H2SO4 + HNO3 CH3 - H2O 4-nitrotoluen (42%) NO2
- Quy tắc thế: các ankylbenzen dễ tham gia phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen hơn benzen và sự thế ưu tiên ở vị trí ortho và para so với nhóm ankyl. b. Thế nguyên tử H của mạch nhánh o CH Br t 3 + 2 CH2Br +HBr toluen Benzyl bromua
- Phiếu học tập số 1 Câu 1: Gọi tên chất sau đây? CH3 Toluen (hoặc metylbenzen) Câu 2: Cách đánh số sau đúng hay sai? CH2 CH2 CH3 4 2 C H Đúng 1 2 5 CH3
- Câu 3: Chọn đáp án đúng: Ankylbenzen tham gia phản ứng thế với Brom khi có mặt của chất xúc tác, sẽ ưu tiên thế vào vị trí: A. Ortho, meta. BB. Ortho, para. C. Meta, para. D. Para.
- Phiếu học tập số 2 Hoàn thành các phản ứng sau CH -CH a. 2 3 Fe + Br2 b. CH2-CH3 to + Br2
- CH -CH a. 2 3 Br CH2-CH3 Fe + HBr + Br2 CH2-CH3 Br
- b. CH2-CH2Br CH2-CH3 to + HBr + Br2 CHBr-CH3
- Lưu ý: Tùy vào điều kiện mà thế vào nhân thơm hay thế vào mạch nhánh - Xúc tác: Fe, to thế vào nhân thơm - Xúc tác: ánh sáng khuếch tán hoặc to, thế vào mạch nhánh
- 2. Phản ứng cộng: a. Cộng hidro xiclohexan b. Cộng clo Cl Cl as + 3Cl2 Cl Cl Cl Cl Hexancloran
- 3. Phản ứng oxi hóa a. Phản ứng oxi hóa hoàn toàn: to CnH2n-6 + (3n-3)/2 O2 nCO2 + (n-3)H2O b. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn - Benzen không phản ứng với dung dịch thuốc tím ngay cả khi đun nóng. C6H6 + KMnO4 - Toluen làm mất màu dd thuốc tím tạo kết tủa MnO2: (chỉ xảy ra khi đun nóng) to COOK CH3 +2KMnO4 +2MnO2 +KOH+ H2O Kakibenzoat Nâu đen
- Lưu ý: • Benzen không tác dụng với dung dịch KMnO4 ngay cả khi đun nóng. • Ankylbenzen làm mất màu dung dịch KMnO4 chỉ khi đun nóng. • Đây là phản ứng phân biệt benzen và ankylbenzen.
- * Tóm tắt kiến thức TCHH Pư Pư thế Pư oxh cộng Thế ng.tử H Oxh ko hoàn Phản ứng Thế ng.tử H Oxh hoàn mạch nhánh toàn của vòng toàn đặc trưng (ankylbenzen) (ankylbenzen)