Bài giảng môn Hóa học lớp 12 - Bài 9: Amin

pptx 15 trang thuongnguyen 11810
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hóa học lớp 12 - Bài 9: Amin", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_hoa_hoc_lop_12_bai_9_amin.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Hóa học lớp 12 - Bài 9: Amin

  1. Hằng ngày chúng ta ăn gì? Các thực phẩm trên chứa nhiều amin, aminoaxit và protein
  2. A. AMIN 1.KháiI.Khái niệmniệm,, phânphânloạiloại,, đồngđồngphânphânvàvà danhdanh pháppháp 2.II. TínhTính chấtchất vậtvật lýlý III. Cấu tạo phân tử và tính chất hóa học IV. Ứng dụng và điều chế
  3. Bộ câu hỏi định hướng 1. Amin được định nghĩa như thế nào? Amin chia làm mấy loại? Đó là những loại nào? Nếu ví dụ minh họa. 2. Amin có những loại đồng phân nào? Nêu ví dụ? 3. Có mấy cách gọi tên amin? Đó là những cách nào? Nêu ví dụ và gọi tên một số amin đơn giản? 4. Amin có tính chất vật lý (về trạng thái, màu sắc , mùi, tính tan trong nước, )
  4. A. AMIN I.Khái niệm, phân loại, đồng phân và danh pháp 1. Khái niệm. Phiếu học tập(1 phút) Cho các amin sau: CH3NH2,C6H5NH2, CH3 -NH-CH3, C2H5NH2 CH3 –N(CH3) –CH3,CH2=CH –CH2 - NH2 So sánh cấu tạo của các amin trên với NH3? Từ đó rút ra khái niệm amin? H N H CH3 CH3NH2 H CH3 CH3NHCH3 CH N(CH )CH CH3 3 3 3 Amin là hợp chất hữu cơ thu được khi thay thế một hay nhiều nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng một hay nhiều gốc hidrocacbon.
  5. A. AMIN I.Khái niệm, phân loại đồng phân và danh pháp 2. Phân loại Amin không thơm: - Amin no, mạch hở: CH3NH2,C2H5NH2, CTTQ của amin no, đơn, hở: CnH2n+3N (n>0) - Amin không no, mạch hở: C3H5NH2, CTTQ không no, đơn, hở: CnH2n+3-2kN (n>2) Gốc Có mấy cơAminsở phânthơmloại: C aminH NH? Đó, C H NHCH , hidrocacbon 6 5 2 6 5 3 là những cơ sở nào? CTTQ amin thơm, đơn: CnH2n-5N (n>5) Amin dị vòng: pirolidin, Amin Amin bậc 1: CH3NH2, C2H5NH2, Bậc của CTTQ: RNH2 amin Thế nào là bậc của amin? Bậc Amin aminbậc 2:khác CH3NHCHbậc của3, (RNHR’)C không? Amin bậc 3:CH3N(CH3)CH3, CTTQ: R1N(R2)R3
  6. A. AMIN I.Khái niệm, phân loại, đồng phân và danh pháp 3. Đồng phân Đồng phân Đồng phân vị trí Đồng phân bậc mạch cacbon nhóm chức amin Amin có những loại cùng CTPT, khác đồngcùng CTPT,phân khácnào? cùng CTPT, khác nhau mạch C. Ví dụ: nhauChovị vítrí nhómdụ? nhau bậc amin. amin. Ví dụ: Ví dụ: CH3−−−− CH 2 CH 2 CH 2 NH 2 CH3−−− CH 2 CH 2 NH 2 CH− C H − CH − NH CH3 CH 2 NH 2 3 2 2 CH33−− C H CH | | CH CH NHCH 3 NH2 33
  7. Bài tâp: C4H11N có số đồng phân amin bậc 1, bậc 2, bậc 3 lần lượt là: A.1; 3; 7 B. 4; 3; 1 C. 3; 4; 1 D. 4; 2; 2 Công thức tính nhanh số đồng phân amin no, đơn chức, mạch hở: n-1 CnH2n+3N=2 (n<5)
  8. A. AMIN I.Khái niệm, phân loại, đồng phân và danh pháp 4. Danh pháp Công thức cấu tạo Tên gốc – chức Tên thay thế CH3NH2 Metylamin Metanamin C2H5NH2 Etylamin Etanamin C2H5NHCH3 Etylmetylamin N-Metyletanamin N,N- (CH3)3N Trimetylamin đimetylmetanamin H2N[CH2]6NH2 Hexanmetylendiamin Hexan-1,6-diamin C6H5NH2 Phenylamin Benzenamin CH3CH2CH2NH2 Propylamin Propan-1-amin ➔Quy tắc gọi tên Tên gốc Tên H.C + số chỉ vị trí H.C(ankyl)+ amin nhóm amin+ amin C6H5NH2 có tên thường là Anilin
  9. Lưu ý ❑ Đối với tên gốc chức: ✓ Nếu có 2 hoặc 3 gốc H.C giống nhau thì khi gọi tên thêm tiếp đầu ngữ đi, tri. ✓ Nếu có 2 gốc H.C khác nhau trở lên thì gọi tên gốc theo thứ tự bảng chữ cái. ❑ Đối với tên thay thế: ✓ Chọn mạch C dài nhất chứa N ✓ Đánh số thứ tự C gần N nhất ✓ Amin bậc 2 thì thêm N trước gốc HC ✓ Amin bậc 3 có 2 gốc HC giống nhau thì thêm 2 chữ N ở đầu ✓ Amin bậc 3 có 2 gốc khác nhau thì thêm 2 chữ N nhưng cách nhau 1 gốc HC
  10. A. AMIN II. Tính chất vật lý Các amin có (1) (Metylamin, đimetylamin, etylamin) là chất (2) , mùi khó chịu, tan (3) Các amin có phân tử khối cao hơn là những (4) hoặc (5)., độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng dần của phân tử khối. Anilin là chất lỏng, không màu, sôi ở 184 độ (6) , (7) , nặng hơn nước. Để lâu trong không khí các amin thơm bị chuyển từ (8) thành (9) vì bị oxi hóa bởi (10) Các amin đều độc. A. khí B. chất lỏng C. phân tử khối nhỏ D. rắn E. nhiều trong nước F. ít tan trong nước G. rất độc H. không màu I. oxi không khí K. màu đen 1-C; 2-A; 3- E; 4-B; 5-D; 6- F; 7-G; 8-H; 9-K; 10-I
  11. Bài tập Bài 1: (THPTQG 2016) Chất nào sau đây thuộc amin bậc 3? A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. CH3NHCH3 D.c (CH3)3N Bài 2: (THPTQG 2017) Công thức phân tử của đimetylamin là A.C2H8N B. C2H6N2 C. C2H7N D. C4H11N Bài 3: Trong thuốc lá có chứa amin nào có thể gây nghiện?
  12. Câu 4: Sắp xếp các chất sau theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi (1)C2H6,(2)C2H5NH2, (3) C2H5OH: A. (1)<(2)<(3) B. (2)<(3)<(1) C. (3)<(2)<(1) Câu 5: C5H13N có bao nhiêu đồng phân amin bậc 1? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 6: Cho các amin sau:C5H13N, CH5N, C6H5NH2,C3H9N.Có bao nhiêu chất tan nhiều trong nước? A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
  13. A. AMIN I.Khái niệm, phân loại, đồng phân và danh pháp 4. Danh pháp Công thức cấu tạo Tên gốc – chức Tên thay thế CH3NH2 Metylamin Metanamin C2H5NH2 Etylamin Etanamin C2H5NHCH3 Etylmetylamin N-Metyletanamin N,N- (CH3)3N Trimetylamin đimetylmetanamin H2N[CH2]6NH2 Hexanmetylendiamin Hexan-1,6-diamin C6H5NH2 Phenylamin Benzenamin CH3CH2CH2NH2 Propylamin Propan-1-amin ➔Quy tắc gọi tên Tên gốc Tên H.C + số chỉ vị trí H.C(ankyl)+ amin nhóm amin+ amin C6H5NH2 có tên thường là Anilin