Bài giảng môn Hóa học lớp 12 - Chuyền đề: Sắt và hợp chất của sắt

ppt 16 trang thuongnguyen 5051
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hóa học lớp 12 - Chuyền đề: Sắt và hợp chất của sắt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hoa_hoc_lop_12_chuyen_de_sat_va_hop_chat_cua_s.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Hóa học lớp 12 - Chuyền đề: Sắt và hợp chất của sắt

  1. HÃY LẤY SÁCH GIÁO KHOA, VỞ BÀI HỌC SẴN SÀNG, NGHE VÀ CHÉP BÀI ĐẦY ĐỦ VÀO VỞ CÁC EM NHÉ! 1
  2. - Màu trắng xám - Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt [Ar]3d64s2 - Có tính nhiễm từ 56 Fe Ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB 26 Tchh Là kim loại có tính - H2SO4 ặc nguội khử trung bình - HNO3 ặc nguội hóa B ị oxi oxi 0 +3 0 +2 Fe Fe + 3e Fe Fe + 2e •Fe + S  FeS •2Fe + 3Cl2  2FeCl3 •2Fe + 4H2SO4 đ nóng  Fe2(SO4)3+ SO2  + 4H2O •Fe + H2SO4 L  FeSO4 + H2 •Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O •Fe + CuSO4  FeSO4 +Cu •Fe + 2FeCl3  3FeCl2 2 3Fe + 2O2  Fe3O4 ( Oxit sắt từ: FeO.Fe2O3)
  3. NHẬN XÉT VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA SẮT - Fe là kim loại có tính khử trung bình. - Fe tác dụng được với nhiều phi kim, axit và một số dung dịch muối. - Trong các phản ứng hóa học, tùy thuộc vào bản chất của chất phản ứng, điều kiện phản ứng mà Fe có thể bị oxi hóa→Fe3+,Fe2+ 3
  4. MỘT SỐ LOẠI QUẶNG SẮT TRONG TỰ NHIÊN Sản xuất gang 4
  5. BÀI TẬP CỦNG CỐ 1. Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+ ? Nguyên tử Fe: [Ar]3d64s2 nhường 3e A. [Ar]3d6 BB. [Ar]3d5 thành ion Fe3+: [Ar]3d5 C. [Ar]3d4 D. [Ar]3d3 2. Cho Fe lần lượt vào các chất sau: (1) Dd NaOH, (2) dd HCl, (3) H2SO4 đặc nguội, 0 (4) dd HNO3 loãng, (5) dd CuSO4 , (6) khí Cl2,t , (7) dd FeCl3 a. Những chất phản ứng với Fe: (2), (4), (5), (6), b. Những chất phản ứng với Fe tạo(7) muối Fe3+: (4), (6) 5
  6. BÀI TẬP CỦNG CỐ 4. Đốt nóng một ít bột sắt trong bình đựng khí oxi. Sau đó để nguội và cho vào bình một lượng dư dd HCl, thu được dd X. Trong dd X có những chất nào sau đây? A. FeCl3 , HCl B.B FeCl2, FeCl3 ,HCl C. FeCl2 , HCl D. FeCl2 , FeCl3 3Fe + 2O2  Fe3O4 ( Oxit sắt từ: 6 FeO.Fe2O3)
  7. Là tc đặc trưng Tính khử Tính oxi hóa Chất rắn màu đen, Tchh không tan trong nước Hợp Fe 2+ + Cu  Cu2+ + Fe FeO Muối Fe2+ chất FeO + H2SO4 L  FeSO4 + H2O Fe (II) Fe(OH) 2FeO + 4H2SO4 đ nóng  FeCO3 + 4HNO3  Fe (SO ) + SO  + 2 4 3 2 Fe(NO3)3 + NO2  + CO2  4H2O + 2H2O 2 0 FeO + COt  Fe + CO2 FeO + H2O Chất kết tủa, màu trắng hơi xanh Fe O + H O Fe(OH)2 + H2SO4 L  FeSO4 + 2 3 2 2H2O Fe(OH) + 4HNO  Fe(NO ) + NO  + 2 3 3 3 2 7 3H2O 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3
  8. ĐIỀU CHẾ HỢP CHẤT SẮT (II) Hợp chất sắt (II) Phản ứng điều chế 5000C Sắt (II) oxit Fe2O3 + CO ⎯→ 2FeO + CO2 Sắt (II) hiđroxit 2+ - Fe + 2OH → Fe(OH)2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Muối sắt (II) FeO + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2O 8
  9. BÀI TẬP CỦNG CỐ 1/ Cho các phản ứng sau: +2 +2 (1) Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O; +2 +3 (2) Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag; +2 (3) 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → +3 K2SO4 + 2MnSO4 + 5Fe2(SO4)3 + 8H2O; Phản ứng của hợp chất sắt (II) thể hiện tính khử là: A. 1, 2 B. 1, 3 CC. 2, 3 D. 1, 2, 3 9
  10. BÀI TẬP CỦNG CỐ 2/ Hãy dự đoán sản phẩm và hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a. FeO + HNO loãng → 3 10 3 3Fe(NO3)3 + NO 5+ H2O b. 2 FeCl2 + Cl2 → 2 FeCl 3 10
  11. Tính oxi hóa Chất rắn màu đỏ nâu không tan trong nước Tchh Hợp Fe2O3 Muối Fe3+ chất Fe Fe2O3 + 3H2SO4 đ  Fe2 (SO ) + 3H O (III) 4 3 2 Fe(OH) 2FeCl3 + Cu  CuCl2+ 0 2FeCl t  2 Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3 3H2O Chất kết tủa, màu nâu đỏ Fe2O3 + H2O Fe(OH)3 + 3HNO3  Fe(NO3)3 + 3H2O 11
  12. ĐIỀU CHẾ HỢP CHẤT SẮT (III) Hợp chất Phản ứng điều chế sắt (III) t0 Sắt (III) oxit 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O 3+ - Sắt (III) hiđroxit Fe + 3OH → Fe(OH)3 2Fe + 3Cl →t0 2FeCl Muối sắt (III) 2 3 2Fe(OH)3+3H2SO4loãng→ Fe2(SO4)3+ 6H2O 12
  13. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1. Phản ứng nào sau đây không chứng minh được tính chất oxi hoá của hợp chất sắt (III) : o A. Fe2O3 tác dụng với Al, t B. dd FeCl3 tác dụng với Cu C. dd FeCl3 tác dụng với Fe DD. dd Fe(NO3)3 tác dụng với dd NaOH 13
  14. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 2. Hợp chất nào tác dụng với dung dịch HNO3 loãng không giải phóng khí NO (sản phẩm khử duy nhất): A.A Fe(OH)3 B. FeO C. Fe3O4 D. Fe(OH)2 14
  15. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 3. Cho dãy các chất: Fe, FeO,FeO, Fe2O3, Fe(OH)22, Fe(OH)3. Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) là: A. 5. B. 2. C. 4. DD. 3. 15