Bài giảng môn học Lịch Sử 11 - Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Lịch Sử 11 - Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_hoc_lich_su_11_bai_21_phong_trao_yeu_nuoc_chon.pptx
Nội dung text: Bài giảng môn học Lịch Sử 11 - Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
- SỬ 11 BÀI 21 TỔ 3
- PHẦN 1 ÔN LẠI BÀI CŨ
- Câu 1. Đứng trước vận nước nguy nan, ai là người đã mạnh dạn dâng lên triều đình những bản điếu trần, bày tỏ ý kiến cải cách duy tân? A. Nguyễn Tri Phương B. Nguyễn Trường Tộ C. Tôn Thất Thuyết D. Hoàng Diệu Câu 2. Ngày 20-11-1873, quân Pháp đã nổ súng tấn công tỉnh thành nào ở Bắc Kì? A. Hà Nội B. Hưng Yên C. Hải Dương D. Nam Định
- Câu 3. Tướng Pháp chỉ huy cuộc tấn công ra Bắc Kì lần thứ nhất (1873) là A. Gácniê B. Bôlaéc C. Rivie D. Rơve Câu 4. Sau khi chiếm được sáu tỉnh Nam Kì, thực dân Pháp đã làm gì? A. Tìm cách xoa dịu nhân dân B. Tìm cách mua chuộc triều đình nhà Nguyễn C. Bắt tay thiết lập bộ máy cai trị, chuẩn bị kế hoạch đánh ra Bắc Kì D. Ngừng kế hoạch mở rộng cuộc chiến để củng cố lực lượng
- PHẦN 2
- 01 02 CUỘC PHẢN CÔNG CÁC GIAI ĐOẠN CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN PHÁT TRIỂN CỦA TẠI KINH THÀNH HUẾ PHONG TRÀO CẦN VÀ SỰ BÙNG NỔ PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VƯƠNG
- SỬ 11 BÀI 21 TỔ 3
- Với hai hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt, thực dân Pháp đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam. Chúng bắt đầu xúc tiến việc thiết lập chế độ bảo hộ và bộ máy chính quyền thực dân trên phần lãnh thổ Bắc và Trung Kì. Những quan lại,Nêu sĩ phu, tình văn hình thân Việt yêu nước đã ra sức kháng cự lại và nổi lên phongNam trào phảnsau hiệp đối haiước hiệp ước 1883 & 1884 cực kì mạnh mẽ. Nhiều toán1883,1884 nghĩa quân ? hoạt động mạnh ở các vùng xung quang Hà Nội khiến cho pháp ăn không ngon, ngủ không yên. Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân, phái chủ chiến trong triều đình Huế, đại diện là Tôn Thất Huyết ( Thượng thư Bộ Binh ), mạnh tay hoạt động .
- Diễn biến : ✓ Đêm mồng 4 ,5-7-1885, Tôn Thất Huyết hạ lệnh cho các đạo quân của mình tấn công Pháp ở đồn Mang Cá và tòa Khâm sứ. Cuộc chiến diễn ra vô cung khốc liệt, song do chuẩn bị gấp rút, thiếu chu đáo nên quân ta nhanh chóng giảm sút. ✓ Rạng sáng 5-7-1885, quân Pháp phản công. Chúng cướp bóc và tàn sát dân ta vô cùng man rợ. Tôn Thất Huyết phải đưa vua Hàm Nghi ra khỏi Hoàng thành, rồi chạy ra sơn phòng Tân Sở ( Quảng Trị ). ✓ Ngày 13-7-1885, Tôn Thất Huyết lấy danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân cả nước đứng lên vì vua mà kháng chiến. ✓ Chiếu Cần vương đã nhanh chóng thổi bùng ngọn lửa yêu nước trong nhân dân tạo thành một phong trào vũ trang chống Pháp sôi nổi suốt 10 năm mới Tônchấm Thất dứt Thuyết . đưa vua Hàm Nghi cùng Tam cung rời Hoàng thành ra Tân Sở
- Nguyên nhân nào quyết định dẫn Do nguyên nhân nào đến sự thấtdẫn bại đến của cuộc phái phản chủ chiến trong cuộc côngphản của công phái chủquân Pháp ở Kinh thành chiếnHuế bị(7/1885) thất bại? là do công tác chuẩn bị chưa tốt, cuộc phản công diễn ra trong bối cảnh bị động.
- Trích “Chiếu Cần Vương” “Từ xưa, kế chống giặc không ngoài 3 điều: đánh, giữ, hòa Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp nhiều việc. Trẫm tuổi trẻ nối ngôi, không lúc nào không nghĩ đến việc tự cường tự trị. Kẻ Tây ngang bức, Tân Sở HUẾ hiện tình mỗi ngày một quá thêm. (13-7-1885) Hôm trước chúng tăng thêm binh thuyền đến, buộc theo những điều mình không thể làm được;ta chiếu lệ thường khoản tiếp chúng không chịu nhận thứ gì. Phàm những người cùng được chia mối lo này cũng đã dư biết.Biết thì phải tham gia công việc .”
- CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN Ở KINH THÀNH HUẾ (Đêm 4 rạng sáng 5-7-1885) ☼ Đồn Mang Cá Đêm 4 sáng 5-7- 1885 phái chủ chiến tấn công HOÀNG THÀNH Toà Sáng ngày 5-7- Khâm 1885 quân Sứ Pháp phản công
- ChiVuaếu Hàm Cần Nghivương (1872-1943) MỘT SỐ HÌNH ẢNH
- TừTônMặc đó, Thấtcho ta caba Thuyết ngợi bà Thái tinh (1835 hậuthần – và 1913yêu nhiều nước,) quê quan chốngở lại ngoạiXuânkêu gọi xâmLong quay và (Huế) thấyvề triều đượclà người đình, nhân Tôntrong cách Thất cao đẹp củahoàngThuyết ông tộc, vẫnđồng từngtuyên thơi giữ trânbố: nhiều "trọngVề Huế chứctấm là lòng tự mình yêu nướcquanđưa chân nhiệtlớn nhỏ.vào thành cho của ngục ông, thất, ca ngợi mà sựngười kiên cầm chìa khoá là quân Pháp. Thừa nhận trìSau chống khi vua Pháp Tự và Đức tận trungmất, ôngvới vua là mộtHàm Hiệp ước 1884 là dâng nước Nam cho kẻ Nghitrong của 3 phụ ông.Tuy chính nhiên, đại thần,những giữ nhà chức nghiên địch. Đành rằng hoà bình là quý, nhưng cứuThượng lịch sử thư sau Bộ năm binh 1954 nắm cũng quyền phê bìnhchỉ không lo khôi phục sẽ mang tiếng là đã nhữnghuy quân sai lầmđội.Năm của ông: 1883 không-1884 biết, triều dựa vào bỏ giang sơn của tiền triều dày công gây dânđình trong kí các cuộc hiệp tấn ước công thừa quân nhận Pháp nền ở Huế dựng và còn có tội với hậu thế" ngàyđô hộ 5 củatháng thực 7 năm dân 1885, Pháp. ảo Nhưng tưởng việc cầu việnông nhàlà người Thanh chủ chống chiến Pháp, trong hoạt triều, động đàn ápra sứckhởi chuẩnnghĩa nông bị lực dân lượng của ông để trongđánh khoảngPháp giành 10 năm lại trướcchủ quyền. khi về Huế cũng là lỗi lầm khá nghiêm trọng
- 01 02 03 04 KHỞI KHỞI NGHĨA KHỞI NGHĨA KHỞI NGHĨA BÃI BA ĐÌNH HƯƠNG KHÊ NGHĨA YÊN SẬY THẾ
- SỬ 11 BÀI 21 TỔ 3
- a) Từ năm 1885 đến năm 1888
- PHẦN a
- Nội dung Giai đoạn 1(1885-1888) Lãnh đạo Phong trào đặt dưới sự lãnh đạo của triều đình kháng chiến đứng đầu là vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết Lực Lượng Đông đảo nhân dân tham gia. Địa bàn Phạm vi rộng lớn nhất là ở Bắc Kì và Trung Kì. Cuối năm 1888 vua Hàm Nghi bị bắt và bị đày Kết quả sang Angiêri.
- -Cuối năm 1888, do có sự chỉ điểm của Trương Quang Ngọc, vua Hàm Nghi rơi vào tay giặc, cự tuyệt mọi sự dụ dỗ của Pháp, chịu án lưu đày sang An-giê-ri (Bắc Phi).
- PHẦN b
- Nội dung Giai đoạn 2(1888-1896) Lãnh đạo Các văn thân, sĩ phu yêu nước. Hương Khê Lực (1885-1896) Đông đảo các tầng lớp nhân dân. lượng Thu hẹp, quy tụ thành những trung tâm Địa bàn lớn chủ yếu ở vùng núi, trung du. Kết quả Đến năm 1896 phong trào bị thất bại.
- Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh do Tống Duy Tân và Cao Điển chỉ huy ở vùng núi rừng phía tây tỉnh Thanh Hóa. TốngTống Duy Duy TânTân (1837 trong – 1892) phẩm là thủphục lĩnh cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh (1887 – 1892). tiếnNgười sĩ làng tân Bồng khoa Trung, năm xã 1875 Vĩnh Tây (nay thuộc xã Minh Tân), huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa. Năm Canh Ngọ (1870), ông đỗ cử nhân, đến năm Ất Hợi (1875), thì đỗ tiến sĩ. Bước đầu, ông được bổ làm Tri huyện, sau làm Đốc học Thanh Hóa rồi Thương biện tỉnh vụ.
- 01 02 03 04 KHỞI KHỞI NGHĨA KHỞI NGHĨA KHỞI NGHĨA BÃI BA ĐÌNH HƯƠNG KHÊ NGHĨA YÊN SẬY THẾ
- Nguyên nhân Hưởng ứng chiếu Cần Vương Trong thời kì đầu (1883 - 1885), phong Lãnh đạo trào do Đinh Gia Quế lãnh đạo. Từ năm 1885 trở đi, vai trò lãnh đạo thuộc về Nguyễn Thiện Thuật Khởi nghĩa Bãi Sậy Địa bàn Chỉ hạn chế trong vùng Bãi Sậy (bao gồm địa phận các huyện Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mỹ thuộc tỉnh Hưng Yên). Nghĩa quân không tổ chức thành những Tổ chức trang bị đội quân lớn mà phiên chế thành những phân đội nhỏ khoảng từ 20 đến 25 người, tự trang bị vũ khí và trà trộn vào dân để hoạt động.
- Diễn biến GiaiGiaiGiai đoạn:đoạn đoạn: Nghĩa quân chiến đấu 1885-18831888: →➔ 18871885:: địaNghĩa bàn quân hoạt động hoạtquyếtcủa nghĩađộng liệt. quânở→ vùngquân chỉ Văn tahạn giảm Giang, chế sút trong và Khoáibịvùng cô lậpBãi Châu, →Sậy. Nguyễncăn cứ Hai Thiện Sông, Thuật nhiềulánhDựa sangvào trận vùng Trungđánh đầm, trênQuốc hồ,địa laubàn lách ở khu Hưng-BãiCuối Sậy, Yên, tháng nghĩa Hải quân7Dương, / 1889 đào Bắc hào,: căn đắp cứ lũy, Ninh,Haiđặt nhiềuSông Thái bịhầm Bình, bao chông, vây Quảng → cạmĐốc Yên. bẫy. Tít đầuNghĩa hà ngquân tỏa ra hoạt động ở vùng -đồngCuộc bằng, khởi khốngnghĩa duychế cáctrì thêm tuyến giao mộtthông thời đường gian. bộ và đường thủy. Ngoài căn cứ Bãi Sậy, nghĩa quân còn xây dựng căn cứ Hai Sông ở Kinh Môn do Đốc Tít (Nguyễn Đức Hiệu) phụ trách.
- Lược đồ địa bàn hoạt động của nghĩa quân Bãi Sậy HAI CỬA SÔNG BẮC NINHHÌNH 62 SGK/128 : LƯỢC HÀ NỘI ĐỒ ĐỊA BÀN HOẠT ĐỘNG VĂN GIANG CỦA NGHĨA QUÂN BÃI SẬY KHOÁI CHÂU HƯNG YÊN
- Slide này để video
- Nguyên nhân hưởng ứng phong trào Cần Vương Phạm Bành, Đinh Công Tráng Lãnh đạo PHẠMCĂN BÀNH CỨ VÀCUỘC có khoảng 300ĐINH người CÔNG gồm người Lực lượng Kinh, người TháiTRÁNG , ngườiKHỞI MườngNGHĨA BA ĐÌNH Dựa vào địa hình ba làng Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mỹ Khê (Nga Sơn, Địa bàn Thanh Hóa)
- Diễn biến ❖ Xây dựng căn cứ độc đáo: chiến luỹ bằng những sọt tre nhồi rơm trộn bùn, dày 8 -10 mét, trên mặt có các lỗ châu mai, rào kín bằng luỹ tre, cuối cùng là vòng cọc tre vót nhọn cắm quanh chân thành. HÌNH 64 SGK/130: ❖ Ngoài căn cứ chính còn có căn cứLƯỢC Mã Cao. ĐỒ CĂN CỨ ❖ Nghĩa quân có khoảng 300 người,BA hoạt ĐÌNH động chủ yếu là chặn đánh các đoàn xe vận tải của địch, các toán lính hành quân qua căn cứ. ❖ Tháng 12/1886, Pháp tập trung quân tấn công vào Ba Đình nhưng thất bại. ❖ Ngày 06/01/1887, địch huy động 2500 quân bao vây căn cứ.
- Kết quả - Ý nghĩa: - Cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt, nghĩa quân mở đường máu rút ra ngoài. Sáng 21/01/ 1887,Phụ địch nữ chiếm nông được căn cứ. Nghĩa quân rút lên Mã Cao, sáp nhập với dân bị bắt trong nghĩa quân Cầm Bá Thước. - Nhiều thủ lĩnh hy sinh hoặc bị bắt. Đinhkhởi Công nghĩa Ba Tráng cố gây dựng lại phong trào. Năm 1887,Đình ông bị Pháp giết hại, khởi nghĩa tan rã.
- * Điểm mạnh - Xây dựng kiên cố độc đáo, khó tiếp cận, - Thuận lợi cho việc kiểm soát các tuyến giao thông. * Điểm yếu: thủ hiểm ở một chỗ dễ bị cô lập, dễ bị bao vây ,chỉ có thể áp dụng lối đánh chiến tuyến, tập kích, phục kích. Không cơ động linh hoạt. * Thất bại để lại bài học kinh nghiệm: cần biết lợi dụng địa hình, địa vật tránh thủ hiểm một nơi.
- Slide này để video
- Phan Đình Phùng sinh ra và lớn lên tại làng Đông Thái, huyện La Sơn (nay là xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ), tỉnh Hà Tĩnh, trong một gia đình nho học. Cha ông là Phó bảng Phan ĐìnhPhanTuyến, Đình Phùng các bác ông là chí sĩ Phan làĐình ai? Thông và Cử nhân Phan Đình Thuật; chú ông là Phó bảng Phan Đình Vận. Chân dung Phan Đình Phùng (1847-1895)
- Cao Thắng (1864-1893) là một trợ thủ đắc lực của Phan Đình Phùng, và là một chỉ huy xuất sắc trong cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) trong lịch sử Việt Nam ở cuối thế kỷ 19.
- Nội Dung Khởi nghĩa Hương Khê (1885- 1896) Lãnh đạo Phan Đình Phùng, Cao Thắng. + Quy mô rộng 4 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình Địa Bàn + Căn cứ chính: Ngàn Trươi ( Hương Khê - Hà Tĩnh). Hoạt động chủ yếu Kết quả, ý nghĩa
- Thanh Hóa Nghệ An Ngàn Trươi Hà Tĩnh ( Hương Khê- Hà Tĩnh) Quảng Bình LƯỢC ĐỒ KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ
- Nội Dung KHỞI NGHĨA Hương Khê (1885- 1896) Lãnh đạo Phan Đình Phùng, Cao Thắng. + Quy mô rộng 4 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Địa Bàn Quảng Bình + Căn cứ chính: Ngàn Trươi ( Hương Khê - Hà Tĩnh). - Giai đoạn 1885-1888: Chuẩn bị lực lượng, xây dựng căn cứ, chế tạo vũ khí, tích trữ lương thực. Hoạt động chủ yếu - Nghĩa quân được phiên chế thành 15 thứ quân, đại bản doanh khởi nghĩa đặt tại núi Vụ Quang. Kết quả, ý nghĩa
- Phan Đình Phùng và Cao Thắng bàn kế hoạch đánh giặc.
- Cao Thắng đúc khẩu súng trường theo kiểu mẫu của Pháp, là một trợ thủ đắc lực của Phan Đình Phùng, và là một chỉ huy xuất sắc trong cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) trong lịch sử Việt Nam ở cuối thế kỷ 19.
- Nội Dung KHỞI NGHĨA Hương Khê (1885- 1896) Lãnh đạo Phan Đình Phùng, Cao Thắng. + Quy mô rộng 4 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Địa Bàn Tĩnh, Quảng Bình + Căn cứ chính: Ngàn Trươi ( Hương Khê - Hà Tĩnh). - Giai đoạn 1885-1888: Chuẩn bị lực lượng, xây dựng căn cứ, chế tạo vũ khí, tích trữ lương thực. Hoạt động chủ yếu - Nghĩa quân được phiên chế thành 15 thứ quân, đại bản doanh khởi nghĩa đặt tại núi Vụ Quang. - Từ năm 1888 - 1896: là thời kì chiến đấu quyết liệt, thắng nhiều trận nổi tiếng : trận công đồn Trường Lưu, trận tập kích Hà Tĩnh . ( trận ở núi Vụ Quang). Kết quả, ý nghĩa
- Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh NÚI Vụ Quang Quảng Bình LƯỢC ĐỒ KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ
- Nội Dung KHỞI NGHĨA Hương Khê (1885- 1896) Lãnh đạo Phan Đình Phùng, Cao Thắng. + Quy mô rộng 4 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Địa Bàn Quảng Bình + Căn cứ chính: Ngàn Trươi ( Hương Khê - Hà Tĩnh). - Giai đoạn 1885-1888: Chuẩn bị lực lượng, xây dựng căn cứ, chế tạo vũ khí, tích trữ lương thực. - Nghĩa quân được phiên chế thành 15 thứ quân, đại bản Hoạt - động chủ doanh khởi nghĩa đặt tại núi Vụ Quang. yếu - Từ năm 1888 - 1896: là thời kì chiến đấu quyết liệt, thắng nhiều trận nổi tiếng : trận công đồn Trường Lưu, trận tập kích Hà Tĩnh . ( trận ở núi Vụ Quang). Kết quả, + 28- 12- 1895 Phan Đình Phùng hi sinh. ý nghĩa + 1896 khởi nghĩa kết thúc. + Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX.
- Địa bàn hoạt Quy mô lớn, rộng khắp 4 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, động xây dựng nhiều căn cứ, trung tâm là núi Vụ Quang. Chặt chẽ: nghĩa quân được phiên chế thành 15 quân thứ, chia làm nhiều nơi đóng quân, thường xuyên liên lạc đảm bảo sự chỉ Tổ chức huy thốngTại sao nhất. nói Ngoài cuộc vũkhởi khí nghĩatự tạo, Cao Thắng và các nghĩa quânHương còn chế Khê tạo đượcđược súngcoi là trường cuộc theo kiểu của Pháp để khởi nghĩa tiêutrang biểu bị nhấtcho nghĩa trong quân. phong trào Cần vương ? Thời gian Lâu dài (12 năm, từ 1895 - 1896) chiến đấu Tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt, có khi chủ động tấn công vào sào huyệt kẻ thù hoặc đánh Phương thức rộng xuống đồng bằng, gây cho giặc nhiều tổn thất. Thực dân hoạt động Pháp phải rất vất vả mới đàn áp được
- Khu di tích lăng mộ Phan Đình Phùng tại quê nhà
- Nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của các cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy, Hương Khê trong phong trào Cần Vương: ❖ Phong trào mang tính tự phát, chưa có sự thống nhất, thiếu sự liên kết chặt chẽ. ❖ Kẻ thù mạnh với vũ khí, phương tiện hiện đại. ❖ Các cuộc khởi nghĩa mang ý thức hệ phong kiến, chưa đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân
- KHỞI THẾ NGHĨA YÊN
- Nguyên nhân:Ngoài các cuộc khởi nghĩa nổ ra Yên Thế làdưới vùng ngọn bán cờ sơn Cần địa vương, ở phía những tây bắc tỉnh Bắc Giang giữanăm thế cuối kỉ XIX, thế kỉtình XIX trạngcòn xuất suy hiện sụp nông nghiệp nướcnhiều ta, cuộc đã khởihình nghĩa thành của xóm nông làng của nông dân và nhân dân, dân tộc miền núi dân nghèochống từ các chính nơi. sasch Họ nươngcướp bóc tựa và vào nhau để sinh sốngbình chống định lại quân các sựthế của lực thực ngoài dân .Khi thực dân Bắc Kì, đưaPháp. quân Tiêu lên biểu bình là cuộcđịnh khởi cả vùng nghĩa Yên Thế. Để bảo vệ cuộcYên sống,Thế. nông dân ở đây đứng lên tự vệ HÌNH ẢNH YÊN THẾ NGÀY NAY
- Nội Dung K/N Yên Thế ( 1884- 1913) Lãnh đạo Đề Nắm, Hoàng Hoa Thám. Địa Bàn Hoạt động chủ yếu Kết quả, ý nghĩa
- Đề Thám tức là Hoàng Hoa Thám tên thật là Trương Văn Thám sinh năm (1858 – 1913) quê ởTiên Lữ (Hưng Yên), lên Sơn Tây kiếm sống, sau lại lên Yên Thế. Lớn lên ông tham gia toán quân của Đề Nắm và nổi tiếng là người trung thực, kiên nghị.
- Nội Dung K/N Yên Thế ( 1884- 1913) Lãnh đạo Đề Nắm, Hoàng Hoa Thám. Địa Bàn Yên Thế (Bắc Giang) Hoạt động chủ yếu Kết quả, ý nghĩa
- Căn cứ Yên Thế ở phía Tây- Bắc Giang, có diện tích rộng chừng 40- 50 km2, gồm đồi là chủ yếu, có cây cối rậm rạp, gò bụi um tùm. Từ đây, có thể đi thông sang Tam Đảo, Thái Nguyên, xuống Phúc Yên, Vĩnh Yên.
- Bên trong căn cứ Yên Thế
- căn cứ Yên Thế
- Nội Dung K/N Yên Thế ( 1884- 1913) Lãnh đạo Đề Nắm, Hoàng Hoa Thám. Địa Bàn Yên Thế (Bắc Giang) Hoạt động chủ yếu Kết quả, ý nghĩa
- Nội Dung K/N Yên Thế ( 1884- 1913) Lãnh đạo Đề Nắm, Hoàng Hoa Thám. Địa Bàn Yên Thế (Bắc Giang) - Gồm 4 giai đoạn: + 1884-1892 (Đề Nắm). + 1893-1897 (Đề Thám). Hoạt + 1898-1908 (Đề Thám). động chủ + 1909-1913 (Đề Thám). yếu Kết quả, ý nghĩa
- Gđ 1: Do Đề Nắm lãnh đạo, đẩy lùi nhiều trận càn quét của Pháp vào khu vực Cao Thượng, Hố Chuối.
- Giai đoạn Hoạt động chính - Do Đề Nắm lãnh đạo, đẩy lùi nhiều trận càn quét của 1884-1892 Pháp vào khu vực Cao Thượng, Hố Chuối. (Đề Nắm) - 1891 nghĩa quân làm chủ một vùng rộng lớn. -1892, Pháp tấn công căn cứ, Đề Nắm bị sát hại. - Đề Thám giảng hòa với Pháp 2 lần (1894, 1893-1897 1897), nghĩa quân làm chủ 4 tổng: Yên Lễ, (Đề Thám) Mục Sơn, Nhã Nam, Hữu Thượng. 1898-1908 - Chuẩn bị lực lượng, lương thực, hội tụ (Đề Thám) những nghĩa sĩ yêu nước. 1909-1913 - Pháp tấn công, nghĩa quân di chuyển liên tục. (Đề Thám) -Tháng 2/1913 Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.
- Nội Dung K/N Yên Thế ( 1884-1913) Lãnh đạo Đề Nắm, Hoàng Hoa Thám. Địa Bàn Yên Thế (Bắc Giang) Gồm 4 giai đoạn: + 1884-1892 (Đề Nắm). + 1893-1897 (Đề Thám). Hoạt + 1898-1908 (Đề Thám). động chủ + 1909-1913 (Đề Thám). yếu + Cuộc khởi nghĩa thất bại. Kết quả, + Thể hiện sức mạnh to lớn của nông dân trong ý nghĩa cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
- Câu hỏi củng cố KHỞI NGHĨA YÊN THẾ CÓ GÌ KHÁC SO VỚI CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA CỦA PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG?
- PHONG TRÀO KHỞI NGHĨA CẦN VƯƠNG YÊN THẾ MỤC TIÊU THỜI GIAN TỒN TẠI ĐỊA BÀN HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO LỰC LƯỢNG THAM GIA TÍNH CHẤT
- PHONG TRÀO CẦN KHỞI NGHĨA YÊN VƯƠNG THẾ MỤC TIÊU Chống Pháp, giúp vua, Chống Pháp, tự vệ cứu nước THỜI GIAN 1885-1896 1884- 1913 TỒN TẠI ĐỊA BÀN Bắc kì và Trung kì Yên Thế- Bắc Giang HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO Các văn thân, sĩ phu Nông dân LỰC LƯỢNG Sĩ phu, văn thân và nông Nông dân THAM GIA dân TÍNH CHẤT Theo ý thức hệ phong Phong trào mang tính kiến và thể hiện tinh thần chất tự vệ, tự phát dân tộc sâu sắc
- Câu 1. Tuy đã hoàn thành về cơ bản công cuộc bình định Việt Nam, thực dân Pháp vẫn gặp phải sự phản kháng quyết liệt của lực lượng nào? A. Một số quan lại yêu nước và nhân dân Nam Kì B. Một số quan lại, văn thân, sĩ phu yêu nước và nhân dân trong cả nước C. Một số quan lại yêu nước và nhân dân Trung Kì D. Một số quan lại, văn thân, sĩ phu yêu nước ở Bắc Kì
- Câu 2. Người đứng đầu phái chủ chiến chủ trương chống Pháp trong triều đình Huế là A. Phan Thanh Giản B. Tôn Thất Thuyết C. Vua Hàm Nghi D. Nguyễn Văn Tường
- Câu 3. Sau khi cuộc phản công kinh thành Huế thất bại, Tôn Thấ Thuyết đã làm gì? A. Đưa vua Hàm Nghi và Tam cung rời khỏi Hoàng thành đến sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị) B. Tiếp tục xây dựng hệ thống sơn phòng C. Bổ sung lực lượng quân sự D. Đưa vua Hàm Nghi và Tam cung rời khỏi Hoàng thành đến sơn phòng Âu Sơn (Hà Tĩnh)
- Câu 4. Nội dung chủ yếu của chiếu Cần vương là A. Kêu gọi quần chúng nhân dân đứng lên kháng chiến B. Kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân cả nước vì vua mà đứng lên kháng chiến C. Kêu gọi tiến hành cải cách về chính trị, xã hội D. Tố cáo tội ác của thực dân Pháp
- Câu 5. Phong trào Cần vương diễn ra sôi nổi ở địa phương nào? A. Trung Kì và Nam Kì B. Bắc Kì và Nam Kì C. Bắc Kì và Trung Kì D. Bắc Kì, Trung Kì và Nam Kì
- Câu 6. Trong giai đoạn từ năm 1885 đến năm 1888, phong trào Cần vương đặt dưới sự chỉ huy của A. Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường B. Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết C. Nguyễn Văn Tường và Trần Xuân Soạn D. Nguyễn Đức Nhuận và Đào Doãn Dịch
- Câu 7. Bộ chỉ huy của phong trào Cần vương đóng tại địa bàn thuộc hai tỉnh nào? A. Quảng Ngãi và Bình Định B. Quảng Nam và Quảng Trị C. Quảng Bình và Quảng Trị D. Quảng Bình và Hà Tĩnh
- Câu 8. Sau khi bắt được vua Hàm Nghi, thực dân Pháp đã đưa ông đi đày ở đâu? A. Tuynidi B. Angiêri C. Mêhicô D. Nam Phi
- SỬ 11 BÀI 21 TỔ 3