Bài giảng môn học Ngữ văn 8 - Hịch tướng sĩ

ppt 16 trang minh70 3940
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn 8 - Hịch tướng sĩ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hoc_ngu_van_8_hich_tuong_si.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn học Ngữ văn 8 - Hịch tướng sĩ

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÍ THẦY (CÔ) GIÁO VỀ DỰ GIỜ MÔN NGỮ VĂN - LỚP 8A
  2. 3 Chân dung Trần Quốc Tuấn
  3. Tượng đài Trần Quốc Tuấn ở Vũng Tàu Đền thờ Trần Hưng Đạo 4
  4. Tượng đài Trần Quốc Tuấn ở Nam Định Tượng đài Trần Quốc Tuấn ở Trường Sa 5
  5. - Gồm 4 phần: + Phần mở đầu: Nêu vấn đề. + Phần thứ 2: Nêu truyền thống vẻ vang trong sử sách. + Phần thứ 3: Nhận định tình hình, phân tích phải trái. + Phần kết thúc: Nêu chủ trương cụ thể và kêu gọi đấu tranh. 7
  6. *So sánh giữa hịch và chiếu - Giống nhau: Thể văn nghị luận, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, viết bằng văn xuôi hoặc văn vần. Dùng để ban bố công khai do vua, tướng lĩnh biên soạn. - Khác nhau về chức năng: HỊCH CHIẾU - Dùng để cổ động, thuyết phục, kêu gọi, khích lệ tinh thần, cũng có khi - Dùng để ban bố mệnh lệnh. khuyên nhủ, răn dạy thần dân và người dưới quyền. 8
  7. Bố cục: 4 phần -Phần 1: Từ đầu “còn lưu tiếng => Nêu gương các trung thần tốt!” nghĩa sĩ trong sử sách. -Phần 2: Từ “Huống chi” đến =>Tội ác của kẻ thù và nỗi lòng “cũng vui lòng.” của chủ tướng. -Phần 3: Từ “Các ngươi” đến “có => Phân tích phải trái, làm rõ được không?” đúng sai. -Phần 4: Còn lại. => Nêu nhiệm vụ cụ thể khích lệ tinh thần chiến đấu của tướng sĩ. Bố cục bài hịch kêu gọi gồm 4 phần: Phần mở đầu: có tính chất nêu vấn đề. Phần thứ hai: nêu truyền thống vẻ vang trong sử sách gây lòng tin. Phần thứ ba: nhận định tình hình, phân tích phải trái. Phần kết thúc: nêu chủ trương cụ thể và kêu gọi đấu tranh. 10
  8. - Có người làm tướng: Kỉ Tín, Do Vu, Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang, Xích Tu Tư. - Có người làm gia thần: Dự Nhượng, Kính Đức. - Có người làm quan nhỏ: Thân Khoái. - Họ sẵn sàng chết vì vua, vì nước, không sợ hiểm nguy, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. => Mục đích khích lệ ý chí lập công danh xả thân vì nước. 11
  9. CÂU HỎI THẢO LUẬN (Thời gian 5 phút) Em hãy nhận xét cách diễn đạt của tác giả, cách diễn đạt đó giúp em hiểu và cảm nhận như thế nào về bản chất của kẻ thù, thái độ của tác giả ? 13
  10. - Hình ảnh ẩn dụ cụ thể, sinh động “cú diều”, “dê chó”, “hổ đói” => đã vạch trần bản chất loài cần thú của kẻ thù. - Từ ngữ có giá trị biểu cảm cao “nghênh ngang”, “uốn lưỡi”,”sỉ mắng”, “bắt nạt” => lên án thái độ hành vi ngang ngược. - Đòi ngọc lụa, thu bạc vàng, vét của kho => lột tả sự tham lam, tàn bạo của kẻ thù. => Sử dụng những hình ảnh ẩn dụ, giọng điệu mỉa mai, châm biếm lột tả sự ngang ngược, tham lam, tàn bạo của kẻ thù cho thấy nỗi đau đớn và lòng khinh bỉ giặc của Trần Quốc Tuấn. 14
  11. “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”. - Lo lắng: quên ăn, mất ngủ. - Đau xót: như cắt ruột, nước mắt đầm đìa. - Căm tức: xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. - Hy sinh: trăm thân phơi ngoài cỏ, nghìn xác gói da ngựa, cũng vui lòng. => Bày tỏ tấm lòng lo lắng, đau xót cho đất nước; căm tức kẻ thù, sẵn sàng hy sinh vì đất nước. 15
  12. Có người nhận xét: “Đoạn văn Trần Quốc Tuấn đã thổ lộ tâm sự với tướng sĩ là tiêu biếu nhất cho hình tượng cái tôi trữ tình yêu nước vĩ đại Trần Quốc Tuấn”. Ý kiến của em như thế nào ? 16