Bài giảng Ngữ văn 8 - Chủ đề: Tiếng Việt muôn màu: Từ ngữ địa phương

ppt 10 trang minh70 32000
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Chủ đề: Tiếng Việt muôn màu: Từ ngữ địa phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_chu_de_tieng_viet_muon_mau_tu_ngu_dia_ph.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Chủ đề: Tiếng Việt muôn màu: Từ ngữ địa phương

  1. NGỮ VĂN 8 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Chủ đề : Tiếng việt muôn màu: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG.
  2. I- Kiến thức 1. Từ ngữ địa phương là gì? -Từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ dử dụng ở một (hoặc một số) địa phương nhất định. 2. Chú ý: -Cần sử dụng phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp. -Nếu sử dụng sai cách sẽ gây ảnh hưởng xấu trong việc giao tiếp.
  3. II-Báo cáo: Từ ngữ địa phương. STT Từ ngữ địa phương Từ ngữ toàn dân 1 Cha, bọ, tía Bố 2 Má, u Mẹ 3 Mắc (học, làm việc) Bận 4 Chớ bộ Đấy chứ 5 (Cẩn thận) Nghen Nhé 6 Mô (Trung Bộ) Đâu, thế nào 7 Răng (Băc Trung Bộ) sao 8 Ghe (Nam Bộ) Thuyền 9 Muỗng Thìa 10 Chén Bát 11 Đậu phộng Lạc
  4. II-Báo cáo: Từ ngữ địa phương. STT Từ ngữ địa phương Từ ngữ toàn dân 12 Trốc Đầu 13 Vô Vào 14 Bắp Ngô 15 Giăng mùng Mắc màn 16 Qủa tắc Qủa quất 17 Liệng, thảy Ném 18 La, rày Mắng 19 Mồm Miệng 20 Quả thơm Quả dứa 21 Giời Trời 22 Nón Mũ
  5. II-Báo cáo: Từ ngữ địa phương. STT Từ ngữ địa phương Từ ngữ toàn dân 23 Đàng Đường 24 Nỏ Không 25 Rứa Thế, đấy 26 Cấy Cái 27 Tê Kia, ấy 28 Ni Nay 29 Mi Mày 30 Chi Gì 31 Tau Tao 32 Cảy Sưng
  6. II-Báo cáo: Từ ngữ địa phương. STT Từ ngữ địa phương Từ ngữ toàn dân 33 Mè Vừng 34 Mắc cỡ Xấu hổ 35 Tru Trâu 36 Trù Trầu 37 Tào lao Vớ vẩn 38 Cây viết Câu bút 39 Khau Gầu 40 Nỏ Không 41 Con mọi Con muỗi 42 Nhởi Chơi 43 Lười Nhác
  7. Ngoài ra, từ ngữ địa phương còn được sử dụng phổ biến trong thơ, văn, ca dao. VD: a) Trèo lên trên rẫy khoai lang Chẻ tre mà đan sịa cho nàng phơi khoai. (Hò ba lí của Quảng Nam) (Sịa: Dụng cụ đan bằng tre, nứa, gần giống như nong, nia, ) b) Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát, Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông. (Ca dao) c) Má ơi đừng gả con xa, Chim kêu vượn hú biết nhà má đâu.
  8. Trích:BẦM ƠI! Ai về thăm mẹ quê ta Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm Bầm ơi có rét không bầm! Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn Bầm ra ruộng cấy bầm run Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non Mạ non bầm cấy mấy đon Ruột gan bầm lại thương con mấy lần. Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu! Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều Thương con, bầm chớ lo nhiều bầm nghe! (Tố Hữu) (Bầm: mẹ, chớ: đừng)
  9. 1. Gặp việc nghĩa trăm năm thân không tiếc Làm việc gì chí quyết cho nên 2.Nhỏ Lòngmà không son họcdạ đá lớn giữ làm bềnngang ChẳngTrốngnề aiđánh ghét, ba chẳng hồi đã phiềnthấy quan ai thương NàoRa là chốnrạp, ngồi cương trên trườngba đứa hiệuđua đánh VôNàobuồng là trong đứng quốc dướichánh mấy ôngđấu làng tranh (VịnhRa vào hát vạn bội- tửHuỳnh nhất Quí)sanh Từ “làm ngangChết” có cho nghĩa ngàn là ngang thuở ngược,bia danh từ mới“vô ”làcó nghĩa là vào. Ở đây, người Quảng Nam(Tỉnh hay quốc phát hồi âm ca“ao” I- Phanthanh Chuâm “ô”. Trinh) Ví như “hào” thì nói Từ“hồ”,“chẳng ngọt ngào nề” thì nóilà từ“ngọt địa ngồ”. phương Quảng Nam, nó có nghĩa là “chẳng hề”. Toàn câu là “chẳng hề ai ghét, chẳng phiền ai thương. Từ “chánh, sanh” có nghĩa “chính, sinh”.
  10. THE END ! Cảm ơn các bạn và thầy cô đã lắng nghe. Nhóm em xin hết tại đây.