Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 121, 122: Ông Giuốc - Đanh mặc lễ phục

ppt 13 trang minh70 7410
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 121, 122: Ông Giuốc - Đanh mặc lễ phục", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_tiet_121_122_ong_giuoc_danh_mac_le_phuc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 121, 122: Ông Giuốc - Đanh mặc lễ phục

  1. Tiết 121, 122. ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC Trích “Trưởng giả học làm sang” (Mô-li-e)
  2. Tiết 121, 122 ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC (Mô-li-e) I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - Mô-li-e (1622 – 1673) là nhà soạn kịch nổi tiếng của Pháp. - Là tác giả của nhiều vở kịch : Lão hà tiện, Trưởng giả học làm sang . . . - Là diễn viên. - Là người sáng lập ra nền hài kịch Pháp 2. Tác phẩm: a. Xuất xứ: Trích trong vở kịch 5 hồi “Trưởng giả học làm sang”. Văn bản thuộc hồi 2, lớp thứ 5.
  3. Tiết 121, 122 ÔNG. GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC . (Mô-li-e) I. Tìm hiểu chung: Sơ đồ bố cục vở hài kịch: 1. Tác giả: Trưởng giả học làm sang 2. Tác phẩm: a. Xuất xứ: - Trích trong vở kịch 5 hồi “Trưởng giả học làm sang”. Văn bản thuộc hồi 2, lớp thứ 5. Hồi 2 Hồi 1 Hồi 3 Hồi 4 Hồi 5 b. Thể loại : Kịch (5 lớp) Là loại hình nghệ thuật có tính chất tổng hợp bao gồm kịch bản văn học và sân khấu thể hiện. Kịch bản văn học là linh hồn của vở kịch, không có kịch Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 L ớ p 5 bản thì không có sân khấu kịch. Kịch chia làm 3 thể chính : bi kịch, hài kịch, chính kịch. Ông giuốc-đanh mặc lễ phục
  4. Tiết 121, 122 ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả : 2. Tác phẩm: a. Xuất xứ : b. Thể loại : c. Tóm tắt: Nhân vật trung tâm của vở kịch là ông Giuốc-đanh, tuổi ngoài bốn mươi, con một nhà buôn giàu có. Tuy dốt nát, quê mùa nhưng lại học đòi làm sang, nhiều kẻ lợi dụng tính cách đó săn đón ông để nịnh hót moi tiền. Ông không tán thành tình yêu của con gái là Luy-xin với Clê-ông chỉ vì chàng không phải là quý tộc. Cuối cùng nhờ mưu mẹo của Cô-vin- en là đầy tớ của mình, Clê-ông cải trang thành hoàng tử Thổ Nhĩ Kì đến hỏi Luy-xin làm vợ và được ông Giuốc-đanh đồng ý ngay.
  5. Tiết 121, 122 ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC (Mô-li-e) I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả : 2. Tác phẩm: a. Xuất xứ: b. Thể loại: c. Tóm tắt: d. Bố cục: 2 cảnh Cảnh 1: Ông Giuốc-đanh và bác phó may Cảnh 2: Ông Giuốc-đanh và bác thợ phụ
  6. Tiết 121, 122 ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC (Mô-li-e) I. Tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Ông Giuốc-đanh và bác phó may. a. Vấn đề đôi bít tất và đôi giày. Ông Giuốc-đanh Bác phó may - Bít tất chật quá hai mắt rồi. - Rồi nó sẽ dãn ra. - Giày làm đau chân ghê gớm. - Ngài cứ tưởng tượng ra thế. - Tưởng tượng ra thế vì thấy thế - Đây là bộ lễ phục đẹp nhất triều đình. -> Lời lẽ khá sắc bén, tỉnh táo, -> Đánh lảng vì đuối lí, có nguy biết phân biệt đúng sai nhờ cảm cơ lộ mặt. giác => Nhận thức cảm tính, là nhận thức bậc thấp.
  7. Tiết 121, 122 ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC I. Tìm hiểu chung: (Mô-li-e) II. Tìm hiểu văn bản: 1. Ông Giuốc-đanh và bác phó may. a. Vấn đề đôi bít tất và đôi giày. b. Vấn đề về bộ lễ phục. Ông Giuốc-đanh Bác phó may - Bác may hoa ngược mất rồi! - Ngài có bảo muốn may hoa xuôi đâu! - Cần phải bảo may hoa xuôi ư? - Các nhà quý phái đều mặc như thế. - Thế thì may được đấy. - Nếu ngài muốn, tôi sẽ may hoa xuôi lại. - Không, không. -> Nói đúng thành không đúng. -> Nói sai thành đúng. -> Chủ động sang bị động. -> Bị động sang chủ động. => Là kẻ ngu dốt, mê muội, học đòi. => Là kẻ láu cá, lừa bịp.
  8. Tiết 121, 122 ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC I. Tìm hiểu chung: (Mô-li-e) II. Tìm hiểu văn bản: 1. Ông Giuốc-đanh và bác phó may a. Vấn đề đôi bít tất và đôi giày b. Vấn đề về bộ lễ phục. c. Vấn đề bị ăn bớt vải. Ông Giuốc-đanh Bác phó may - Ô kìa bác phó vải này là thứ hàng gì - Đẹp quá nên tôi đã gạn một cái để mặc - Đành là đẹp nhưng đáng lẽ đừng gạn vào - Mời ngài mặc thử. áo của tôi -> Phàn nàn nhưng lại quên ngay -> Đánh lảng vì nắm được tính cách “Ừ đưa đây tôi ” của khách => Láu cá, ranh ma, bịp bợm, tham => Như con rối bị giật dây. lam.
  9. Tiết 121, 122 ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC I. Tìm hiểu chung: (Mô-li-e) II. Tìm hiểu văn bản: 1. Ông Giuốc-đanh và bác phó may. a. Vấn đề đôi bít tất và đôi giày. b. Vấn đề về bộ lễ phục. c. Vấn đề bị ăn bớt vải. => Yếu tố hài hước được xây dựng trên những cái trái tự nhiên, một gã tư sản giàu có liên tiếp bị xỏ mũi. => Bản chất trưởng giả ngu dốt, học đòi, kệch cỡm, lố bịch.
  10. Tiết 121, 122 ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC I. Tìm hiểu chung: (Mô-li-e) II. Tìm hiểu văn bản: 1. Ông Giuốc-đanh và bác phó may. 2. Ông Giuốc-đanh và bác thợ phụ. Ông Giuốc-đanh Bác thợ phụ - Ông lớn ư? Ta tưởng - Bẩm, ông lớn. - Cụ lớn , đáng thưởng lắm - Bẩm cụ lớn. Phép tăng cấp - Lại đức ông Hà hà! Hà hà! thưởng - Bẩm đức ông. - Nếu nó tôn ta lên bậc tướng công nó sẽ được cả túi tiền. -> Ngôn ngữ, cử chỉ, hành động hài hước -> khắc họa tính cách nhân vật. => Háo danh, ưa nịnh, học đòi. => Ranh mãnh, nịnh hót để moi tiền.
  11. Tiết 121, 122 ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC I. Tìm hiểu chung: (Mô-li-e) II. Tìm hiểu văn bản: 1. Ông Giuốc-đanh và bác phó may. 2. Ông Giuốc-đanh và bác thợ phụ. III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: 2. Ý nghĩa: - Lớp kịch được xây dựng - Giuốc-đanh một tay hết sức sinh động, khắc mê muội, ngu dốt, quê hoạ tài tình tính cách nhân kệch, háo danh, ưa nịnh, vật. khát khao được làm quí tộc. - Gây tiếng cười sảng khoái cho khán giả. - Phê phán thói học đòi làm sang của tầng lớp trưởng giả.
  12. Lớp kịch cho em thấy Giuốc- đanh là người như thế nào? A. Hiểu biết, thông minh, hợp mốt. B. Ngu dốt, ưa nịnh, học đòi. C. Sang trọng, lịch sự, văn minh. D. Láu cá, tham lam, lừa bịp, khôn vặt.
  13. Chuẩn bị bài: Luyện tập đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận