Bài giảng môn học Ngữ văn 9 - Bài: Viếng Lăng Bác

pptx 6 trang minh70 3310
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn 9 - Bài: Viếng Lăng Bác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_hoc_ngu_van_9_bai_vieng_lang_bac.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn học Ngữ văn 9 - Bài: Viếng Lăng Bác

  1. ViỄN PHƯƠNG
  2. 1,Tác giả Viễn Phương (1928-2005) Tên thật: Phan Thanh Viễn, quê ở An Giang Thơ ơng giàu chất trữ tình, sâu lắng Tác phẩm chính: Mắt sáng học trị, nhớ lời di chúc,Như mây mùa xuân. 2,Tác phẩm Viếng lăng Bác được sáng tác vào tháng 4 năm 1976 Bố cục: + Hai khổ thơ đầu: Cảm xúc trước lăng Bác + Khổ thứ 3: Cảm xúc khi vào lăng Bác. + Khổ cuối: Cảm xúc khi rời lăng Bác Cảm xúc bao trùm bài thơ là niềm xúc động thiêng liêng thành kính, lịng biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi đau xĩt khi tác giả từ miền Nam ra viếng thăm lăng Bác.
  3. 1,Cảm xúc khi ở ngồi lăng Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác =>Cách xưng hơ thân mật, gần gũi; từ địa phương; nĩi giảm,nĩi tránh ➔ Xúc động bồi hồi khi được đến lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ơi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng =>Thán từ, thành ngữ, ẩn dụ ➔Tre là biểu tượng của dân tộc Việt Nam với sức mạnh bền bỉ,kiên cường,bất khuất của người Việt Nam
  4. 2,Cảm xúckhi hịa vào dịng người vào lăng viếng Bác Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ =>Ẩn dụ,nhân hĩa, từ láy ➔Sự trường tồn vĩ đại của Bác Ngày ngày dịng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân =>Ẩn dụ, điệp từ ➔Niềm tiếc thương, biết ơn vơ hạn với Bác
  5. 3,Cảm xúc khi vào trong lăng Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền =>Ẩn dụ, nĩi giảm nĩi tránh ➔Nhân cách thanh cao của Bác sẽ cịn trường tồn mãi Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhĩi ở trong tim! =>Ẩn dụ, động từ ➔Đau đớn, xĩt xa của tác giả
  6. 4,Cảm nghĩ khi rời xa Bác Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hĩt quanh lăng Bác Muốn làm đĩa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. =>Điệp từ, kết cấu đầu cuối tương ứng ➔Sự lưu luyến, bịn dịn, thương tiếc khơng nguơi và biết ơn Bác