Bài giảng môn Lịch sử khối 10 - Bài 16: Thời Bắc thuộc và cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ X) (Tiếp theo)

pptx 18 trang thuongnguyen 3620
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử khối 10 - Bài 16: Thời Bắc thuộc và cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ X) (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_lich_su_khoi_10_bai_16_thoi_bac_thuoc_va_cuoc.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử khối 10 - Bài 16: Thời Bắc thuộc và cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ X) (Tiếp theo)

  1. I-Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc. II-CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP (từ Tk I→đầu Tk X)
  2. 1. Khái quát phong trào đấu tranh từ Tk I→đầu Tk X -Năm 40 dân Âu Lạc khởi nghĩa đầu tiên. -Đầu Tk X nhiều cuộc k/n nổ ra ở quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam . -Nhiều cuộc k/n thắng lợi: Hai Bà Trưng, Lý Bí, Họ Khúc. *Ý nghĩa: thể hiện lòng yêu nước, ý chí quật cường của dân tộc.
  3. Ngọc trai Sừng tê giác SẢN VẬT CỐNG NẠP Đồi mồi Ngà voi
  4. 2.Một số cuộc k/n tiêu biểu. a-Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. -Mùa xuân năm 40 Hai Bà Trưng nổi dậy k/n ở Hát Môn, được đông đảo nhân dân hưởng ứng, nghĩa quân chiếm Mê Linh, Cổ Loa, Luy Lâu, Tô Định chạy về nước. -Khởi nghĩa thắng lợi, Trưng Trắc làm vua, đóng đô ở Mê Linh. Xây dựng chính quyền tự chủ.
  5. “Một xin rửa sạch thù nhà Hai xin nối lại nghiệp xưa họ Hùng Ba kẻo oan ức lòng chồng Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này” (Thiên Nam ngữ lục)
  6. - Hưởng ứng lời kêu gọi, những người yêu nước từ khắp nơi rầm rập kéo về tụ nghĩa ở cửa sông Hát. Nơi đây tuy ở vị trí trung tâm nhưng lại có đủ điều kiện để xây dựng một căn cứ khởi nghĩa. - Khởi nghĩa Hát Môn nhanh chóng nhận được sự hưởng ứng của đông đảo các Lạc tướng, lạc dân không chỉ ở Mê Linh mà còn ở một số các tỉnh thành khác. Phong trào đã nhanh chóng trở thành cuộc nổi dậy của toàn dân.
  7. -Năm 42 Mã Viện đem 2 vạn quân thủy, bộ xâm lược nước ta. -Hai Bà lãnh đạo nhân dân anh dũng kháng chiến, do lực lượng yếu nên thất bại. *K/n thể hiện khí phách anh hùng của dân tộc với vai trò to lớn của phụ nữ VN.
  8. Năm 42, Mã Viện lãnh đạo 2 vạn quân tinh nhuệ, 2 nghìn xe thuyền và nhiều dân phu. Tấn công quân ta ở Hợp Phố, nhân dân anh dũng chống trả nhưng vẫn gặp thất bại trước quân Hán.
  9. Lãng Bạc Cấm Khê Sau khi chiếm được Hợp Phố, Mã Viện đã chia quân thành 2 đạo thủy bộ tiến Lục Đầu và gặp nhau tại Lãng Bạc: Đạo quân bộ: đi men theo đường biển, lẻn qua Quỷ Môn Quan để xuống Lục Đầu. Đạo quân thủy: đi từ Hát Môn vượt biển tiến thẳng vào sông Bạch Đằng, sau đó từ Thái Bình đi lên Lục Đầu. Sau khi nhận được tin tức, Hai Bà Trưng kéo quân từ Mê Linh về nghênh chiến với địch tại Lãng Bạc. Quân ta giữ vững được Cổ Loa và Mê Linh nhưng Mã Viện tiếp tục đuổi theo buộc quân ta phải lùi về Cẩm Khê (nay thuộc Ba Vì – Hà Nội). Tháng 3 năm 43, Hai Bà Trưng hy sinh ở Cấm Khê. Cuộc kháng chiến vẫn kéo dài đến tháng 11 năm 43 sau đó mới bị dập tắt.
  10. Hiện nay, nhiều nơi lập đền thờ Hai Bà Trưng để tưởng nhớ đến sự hy sinh anh dũng của Hai Bà Trưng. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có thể coi là dấu mộc cho các cuộc khởi nghĩa tiếp theo nổ ra, tiếp tục chống lại nhà Hán của nhân dân Việt Nam.
  11. Lễ hội Hai Bà Trưng
  12. b-Khởi nghĩa Lý Bí. -Năm 544 Lý Bí xưng Lý Nam Đế, lập nước Vạn Xuân độc lập, tự chủ, đóng đô ở Tô Lịch. -Năm 545 nhà Lương xâm lược, Lý Bí trao binh quyền cho Triệu Quang Phục. -Năm 550 Triệu Quang Phục xưng là Triệu Việt Vương. -Năm 571 Lý Phật Tử cướp ngôi Triệu Việt Vương. -603 nhà Tùy xâm lược Phật Tử bị bắt. Nước Vạn Xuân kết thúc.
  13. c-Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ. -Năm 905 Khúc Thừa Dự chiếm Tống Bình. -Năm 907 Khúc Hạo xây dựng chính quyền tự chủ. d-Khởi nghĩa Ngô Quyền. -931 Kiều Công Tiễn cầu cứu Nam Hán, quân Nam Hán đem quân xâm lược nước ta. -938 Ngô Quyền giết Kiều Công Tiễn, dùng kế đóng cọc ở cửa sông Bạch Đằng, cho quân mai phục 2 bên bờ sông, đánh tan quân Nam Hán. -Chiến thắng Bạch Đằng mở ra thời đại độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc ta.
  14. Tượng Ngô Quyền