Bài giảng môn Lịch sử khối 10 - Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI - XVIII

pptx 26 trang thuongnguyen 3850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử khối 10 - Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI - XVIII", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_lich_su_khoi_10_bai_21_nhung_bien_doi_cua_nha.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử khối 10 - Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI - XVIII

  1. 15 100,000 14 85,000 13 60,000 12 40,000 11 30,000 10 20,000 9 14,000 8 10,000 7 6,000 6 3,000 5 2,000 4 1000 3 600 2 400 1 200 Thông tin Chơi ngay Bỏ qua
  2. $200 Thời kì nào Nho giáo, Phật Giáo, Đạo giáo được du nhập vào nước ta? A: Thời Bắc thuộc B: Thời Văn Lang – Âu Lạc C: Thời Lý D: Thời Trần Câu tiếp theo Dừng trò chơi
  3. $400 Thời nhà Trần có một danh sĩ được gọi là “ Lưỡng quốc Trạng nguyên”. Đó là ai? A: Lê Quý Đôn B: Mạc Đĩnh Chi C: Chu Văn An D: Phạm Sư Mạnh
  4. $600 Vị vua nào dưới thời Trần khi lên làm Thái thượng hoàng đã xuất gia đầu Phật và lập ra dòng Thiên Trúc Lâm Đại Việt. A: Trần Nhân Tông B: Trần Thái Tông C: Trần Anh Tông D: Trần Nhánh Tông
  5. $1000 Dưới thời Trần, ai là thầy giáo, nhà Nho được triều đình trọng dụng nhất? A: Nguyễn Trãi B: Chu Văn An C: Phạm Sư Mạnh D: Trương Hán Siêu
  6. $2000 Ai là tác giả của tác phẩm “Bạch Đằng giang phú”, một tác phẩm thể hiện niềm tự hào của dân tộc? A: Trần Quốc Tuấn B: Nguyễn Trãi C: Trương Hán Siêu D: Lý Thường Kiệt
  7. Bài 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI – XVIII Lược đồ địa phận Nam triều – Bắc triều
  8. Bài 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI – XVIII 1. Sự sụp đổ của triều lê sơ. Nhà mạc thành lập: *Sự sụp đỗ của triều Lê. Nhà Mạc thành lập: -Đầu thế kỷ XVI, nhà Lê sơ lâm vào tình trạng khủng hoảng suy yếu. -Biểu hiện: + Các thế lực phong kiến nổi dậy tranh chấp quyền lực – Mạnh nhất là thế lực của Mạc Đăng Dung. + Phong trào đấu tranh của nhân dân bùng nổ ở nhiều nơi. - Năm 1257 Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê lập triều Mạc.
  9. Bài 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI – XVIII *Chính sách của nhà Mạc: - Nhà Mạc xây dựng chính quyền theo mô hình cũ của nhà Lê. - Tổ chức thi cử điều đặn. - Xây dựng quân đội mạnh. - Giải quyết vấn đề về ruộng đất cho nông dân. → Những chính sách của nhà Mạc bước đầu ổn định lại đất nước. - Triều Mạc phải chịu sức ép từ hai phía: + Phía bắc: chính sách cắt đất, thần phục nhà Minh một cách nhục nhã. + Phía nam: sự chống đối của cựu thần nhà Lê. → Nhân dân phản đối. => Nhà Mạc bị cô lập.
  10. Thành nhà Mạc (Lạng Sơn)
  11. Di tích thành nhà Mạc (Chi Lăng – Lạng Sơn)
  12. Bài 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI – XVIII 2. Đất nước bị chia cắt: *Chiến tranh Nam – Bắc triều 1525 – 1592: - Nguyên nhân: Các cụ thần vua Lê đứng đầu là Nguyễn Kim nêu danh nghĩa “Phù Lê diệt Mạt” thành lập chính quyền tại Thanh Hóa chống lại nhà Mạc. => Chiến tranh bùng nổ. - Thời gian: 1545 – 1592 - Kết quả: Nhà Mạc thất bại, đất nước trở lại thống nhất tạm thời.
  13. Lược đồ địa phận Đàng Trong – Đàng Ngoài
  14. Bài 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI – XVIII 2. Đất nước bị chia cắt: *Chiến tranh Trịnh – Nguyễn 1627 – 1672: - Nguyên nhân: do sự đối đầu, tranh chấp quyền lực giữa họ Trịnh và Nguyễn => Chiến tranh bùng nổ - Thời gian: 1627-1672 - Kết quả: 2 bên không phân thắng bại, lấy sông Gianh làm giới tuyến, phân định quyền lực: + Đàng Ngoài (Trịnh) + Đàng Trong (Nguyễn)
  15. Phủ chúa Trịnh, tranh vẽ vào thế kỷ XVII
  16. Triều đình vua Lê thế kỷ XVII
  17. XIN MỜI TIẾP TỤC VỚI CÂU HỎI SỐ 6
  18. $3000 Chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn ra vào thời gian nào? A: 1627 - 1672 B: 1545 - 1592 C: 1545 - 1627 D: 1672 - 1592 Dừng trò chơi
  19. $6000 Hậu quả nghiêm trọng của quá trình trình tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến VN diễn ra trong suốt các TK XVI – XVIII đó là gì? B: Đất nước đứng trước nguy cơ A: Đất nước bị chia cắt thành bị chủ nghĩa thực dân phương hai Đàng. Tây xâm. C: Đất nước khủng hoảng tạo D: Chính quyền nhà Lê sơ suy điều kiện cho 29 vạn quân sụp, họ Trịnh thâu tóm quyền lực Thanh sang xâm lược nước ta. thâu tóm nhà Lê. Dừng trò chơi
  20. $10.000 Sự thay thế từ nhà Lý sang nhà Trần và từ nhà Lê sơ sang nhà Mạc có gì giống nhau? A: Đó là sự bất lực của B: Đó là sự thay thế bằng các triều đại trước. vũ lực. C: Đều do sự tranh D: Đó là sự thay thế tất giành quyền lực của yếu và hợp quy luật. các thế lực phong kiến. Dừng trò chơi
  21. $14.000 Tại sao nói: “Nền độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ của nước ta từ giữa TK XVI đến cuối TK XVIII bị xâm phạm nghiêm trong A: Vì cuộc tranh giành quyền lực B: Vì nhà Mạc cắt đất thần giữa các tập đoàn PKVN diễn ra phục nhà Minh của Trung trong suốt các TK XVI - XVIII Quốc không điều kiện. C: Vì cuộc chiến tranh Nam – D: Vì cuộc chiến tranh Bắc triều kéo dài. Trịnh – Nguyễn kéo dài. Dừng trò chơi
  22. $20.000 Sai lầm nghiêm trọng trong chính sách ngoại giao của nhà Mạc là: A: Thần phục Trung Quốc B: Cắt đất thần phục và các nước phương Nam nhà Minh C: Thực hiện chính sách D: Bắt Lào, Chân Lạp “bế quan tỏa cảng” thần phục. Dừng trò chơi