Bài giảng môn Lịch sử khối 10 - Bài 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa Ấn Độ
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử khối 10 - Bài 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa Ấn Độ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_lich_su_khoi_10_bai_7_su_phat_trien_lich_su_va.pptx
Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử khối 10 - Bài 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa Ấn Độ
- Sự thành lập Vương triều Chính sách Hồi giáo Đê-li Tác động Nội dung Sự thành lập Vương triều Mô-gôn Chính sách
- 1. Sự phát triển của lịch sử và văn hóa truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ Không dạy
- 2. Vương triều Hồi giáo Đê-li a. Sự thành lập Ấn Độ suy yếu, bị chia cắt. Người Hồi giáo gốc Trung Á xâm lược, lập ra Vương triều Hồi giáo Đê-li (1206 – 1526) lấy kinh đô là Đê-li.
- b. Chính sách: - Truyền bá, áp đặt Hồi giáo - Tự cho mình quyền ưu tiên ruộng đất, địa vị trong bộ máy quan lại
- Nhà thờ Hồi giáo cho vua Selim II
- c. Tác động - Mâu thuẫn tôn giáo và phân biệt sắc tộc - Du nhập yếu tố văn hóa mới – văn hóa Hồi giáo - Sự phát hiện giữa 2 nền văn minh: Hồi giáo và Ấn Độ giáo => Thúc đẩy giao lưu văn hóa Đông – Tây
- Các nhà thờ ở Malaysia
- Thánh đường Masjid Jamiul Azhar- VN
- 3. Vương triều Mô-gôn. a. Sự thành lập - Thế kỷ XIV, Đê-li suy yếu. Năm 1398, vua Ti-mua Leng – dòng dõi Mông Cổ tấn công Ấn Độ, lập ra Vương triều Mô-gôn.
- b. Chính sách - Củng cố Vương triều theo hướng “Ấn Độ hóa” - Xây dựng 1 chính quyền mạnh dựa trên sự liên kết quý tộc Quý tộc Ấn Độ giáo Quý tộc Quý tộc gốc Mông Hin-đu giáo Cổ Bộ máy chính quyền
- - Tiến hành đo lại ruộng đất - Thống nhất hệ thống đo lường - Xây dựng khối hòa hợp dân tộc - Tạo điều kiện hoạt động văn hóa, nghệ thuât phát triển => Xã hội ổn định, kinh tế phát triển, đất nước thịnh vượng
- Lăng vua A cơ ba
- - Giai đoạn cuối: chính sách thống trị hà khắc Ấn Độ lâm vào khủng hoảng. - Thế kỷ XIX, Ấn Độ bị thực dân phương Tây xâm lược và rơi vào tay thực dân Anh.
- Lăng Taj Mahal