Bài giảng môn Lịch sử lớp 10 - Bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy

ppt 19 trang thuongnguyen 4030
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử lớp 10 - Bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_10_bai_13_viet_nam_thoi_nguyen_thu.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 10 - Bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy

  1. 1. Những dấu tích người tối cổ ở Việt Nam 2. Sự hình thành và phát triển của công xã thị tộc 3. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước
  2. 1. Những dấu tích người tối cổ ở Việt Nam
  3. 1. Những dấu tích người tối cổ ở Việt Nam - Thời gian: Cách ngày nay 40 – 30 vạn năm - Địa bàn: Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước - Dấu tích: + Răng của người tối cổ. + Công cụ lao động đồ đá cũ (ghè đẽo thô sơ). + Sống thành từng bầy (săn bắt, hái lượm). VN là một trong những quê hương của loài người.
  4. 2. Sự hình thành và phát triển của công xã thị tộc - Nhóm 1: Sự hình thành công xã thị tộc (di tích văn hoá Ngườm – Sơn Vi: Thời gian, địa bàn cư trú, CCLĐ, sinh hoạt kinh tế, tổ chức xã hội). - Nhóm 2: Sự phát triển của công xã thị tộc (di tích văn hoá Hoà Bình - Bắc Sơn) - Nhóm 3: Biểu hiện của “Cách mạng đá mới” được trong chế tác công cụ - Nhóm 4: Tác dụng của việc chế tác công cụ lao động đá mới
  5. 2. Sự hình thành và phát triển của công xã thị tộc a. Sự hình thành (di tích văn hóa: Ngườm – Sơn Vi) - Thời gian: Cách ngày nay 2 vạn năm - Người tối cổ =>Người tinh khôn - Địa bàn cư trú: + Sống trong mái đá, hang động, ven bờ sông, suối + Từ Sơn La đến Quảng Trị - CCLĐ: Đá cuội được ghè đẽo ở rìa tạo thành cạnh sắc - Hoạt động kinh tế : Săn bắt, hái lượm - Tổ chức XH : Sống thành thị tộc => Công xã thị tộc ra đời
  6. 2. Sự hình thành và phát triển của công xã thị tộc b. Sự phát triển (Di tích văn hóa: Hòa Bình – Bắc Sơn) - Thời gian : Cách ngày nay 12000 – 6000 năm - Địa bàn cư trú: Hòa Bình, Thanh Hóa, Lai Châu, Sơn La, Hà Giang, Ninh Bình, Quảng Bình, Quảng Trị - CCLĐ : Đá cuội được ghè đẽo ở hai mặt; xương, tre, gỗ. - Hoạt động kinh tế : Săn bắt, hái lượm, đánh cá, chăn nuôi, bắt đầu sản xuất nông nghiệp. - Tổ chức xã hội : Sống định cư lâu dài, hợp thành thị tộc, bộ lạc.
  7. 2. Sự hình thành và phát triển của công xã thị tộc • Cách mạng đá mới: - Thời gian : Cách ngày nay 6000 – 5000 năm - Địa bàn cư trú: + Rộng khắp: Hạ Long, Cái Bèo, Quỳnh Văn, Đa Bút - Công cụ lao động : Đá được mài, cưa – khoan lỗ, tra cán, làm gốm bằng bàn xoay
  8. 2. Sự hình thành và phát triển của công xã thị tộc • Cách mạng đá mới - Tác dụng: + Năng suất lao động tăng lên, nông nghiệp trồng lúa phổ biến. + Dân số gia tăng. + Đời sống vật chất ổn định, đời sống tinh thần nâng cao. + Địa bàn cư trú được mở rộng. + Trao đổi sản phẩm được đẩy mạnh. “Cách mạng thời đá mới”. Công xã thị tộc phát triển.
  9. 3. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước. a. Sự ra đời của thuật luyện kim. - Thời gian: Cách ngày nay 4000 – 3000 năm - Bắt đầu biết khai thác, sử dụng nguyên liệu đồng và thuật luyện kim để chế tạo công cụ và vật dụng. - Tiêu biểu: Di tích văn hóa Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Đồng Nai.
  10. 3. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước. Di tích Niên đại Địa bàn cư trú văn hóa Phùng Cách ngày nay Bắc Bộ, Bắc Trung 3000 - 4000 năm Bộ (Phú Thọ, Vĩnh Yên, Nguyên Phúc Yên, Bắc Giang, Hà Nội, Thanh Hoá, Nghệ An )
  11. 3. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước. Di tích Niên đại Địa bàn cư trú văn hóa NamTrung Bộ Sa Huỳnh Cách ngày nay 3000 - 4000 năm (Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hòa )
  12. 3. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước Di tích Niên đại Địa bàn cư trú văn hóa Cách ngày nay Đông Nam Bộ Đồng Nai 3000 - 4000 năm (Đồng Nai, Bình Dương, Long An, T.P Hồ Chí Minh )
  13. 3. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước b. Hệ quả: - Kinh tế: năng suất lao động tăng, của cải dư thừa - Xã hội: chuyển biến từ công xã thị tộc mẫu hệ sang công xã thị tộc phụ hệ. Công xã thị tộc bước vào giai đoạn tan rã.
  14. 2. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất 2.1. Dấu tích ở Văn hóa Sơn Vi chứng minh sự chuyển biến từ người tối cổ sang người tinh khôn là: A. Xương hóa thạch C.C Răng hóa thạch B. Công cụ bằng đá D. Công cụ bằng đồng 2.2. Di tích mở đầu thời đại kim khí ở Việt Nam là A. Bắc Sơn C. Sa Huỳnh BB. Phùng Nguyên D. Đồng Nai
  15. Công cụ đá thô sơ (mảnh tước)
  16. Cảnh sinh hoạt của người nguyên thủy trong hang động
  17. Dấu tích răng hóa thạch Răng người vượn cổ, người tinh khôn tìm thấy ở Hang Hùm, Yên Bái hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn)
  18. Bàn và chày Hang Muối, nơi đầu tiên phát nghiền, văn hóa hiện di tích văn hóa Hòa Bình Hòa Bình
  19. Đồ đá mới Làm gốm bằng bàn xoay Một số công cụ di tích văn hóa Hạ Long