Bài giảng môn Lịch sử lớp 10 - Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông (Tiết 2)

pptx 16 trang thuongnguyen 4260
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử lớp 10 - Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_lich_su_lop_10_bai_3_cac_quoc_gia_co_dai_phuon.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 10 - Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông (Tiết 2)

  1. 4. Chế độ chuyên chế cổ đại Xã hội có Nhà nước ? giai cấp ra đời Liên minh Xã hội có Nhà nước bộ lạc giai cấp ra đời => Điều hành, quản lí xã hội
  2. Tư liệu Nhận xét về vai trò của nhà vua? Thể chế chính trị?
  3. Tư liệu 1. Kim tự tháp – những lăng mộ cực kỳ kiên cố và đồ sộ - nơi các Pharaon đời đời lưu lại tiếng tăm lừng lẫy và quyền uy bất diệt của mình (Nguồn: Lương Ninh, LSTG cổ đại, NXB Giáo dục, tr 133) Kim tự tháp Tư liệu 2. Trên bia đá khắc Luật Hammurabi là hình thần Mặt Trời phê chuẩn luật và cho phép nhà vua thay mặt các vị thần thi hành luật. Bia đá khắc 282 điều, nhấn mạnh quyền lực của nhà vua về công tác thủy lợi Bia đá khắc (Nguồn: Trịnh Đình Tùng, Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong SGK LS Luật Hammurabi THPT, NXB Giáo dục, tr 13) Tư liệu 3. Đứng đầu giai cấp quý tộc là vua, bắt đầu từ thời Chu được gọi là Vương, là Thiên tử. Vua Chu có quyền rất lớn về hành chính và tư pháp. Ý chí của vua là pháp lệnh. Hơn nữa, với danh hiệu Thiên tử, vua Chu còn mược cả uy trời để cai trị nhân dân. Vua Chu cũng là người có quyền sở hữu tối cao nhất về ruộng đất trong cả nước, do đó có quyền phân phong ruộng cho con em và công thần
  4. - Thể chế chính trị mang tính chất: nhà nước quân chủ chuyên chế
  5. Vua (thu thuế, xây dựng đền tháp, cung điện, đường Bộ máy hành chính sá, chỉ huy quân đội) Nông dân => Chế độ nhà nước công xã XH cổ đại đầu tiên ở phương Đông do vua đứng đầu, nắm mọi Nô lệ quyền hành gọi là chế độ chuyên chế cổ đại
  6. 5. Văn hóa cổ đại phương Đông Thiết kế Lapbook theo nhóm Lịch pháp và Nhóm 1 Thiên văn học Nhóm 2. Chữ viết Nhóm 3. Toán học Nhóm 4 Kiến trúc
  7. a. Lịch pháp và Thiên văn học - Nhu cầu: gắn với sản xuất nông nghiệp => tìm hiểu thiên văn => lịch - Sáng tạo ra lịch (nông lịch) chia 1 năm ngày gồm 12 tháng => Lịch phục vụ sản xuất nông nghiệp
  8. Lịch ai cập
  9. b. Chữ viết - Phục vụ như cầu ghi chép và lưu trữ - Ban đầu: tượng hình – mô phỏng và quy ước -> Khái quát ý nghĩ - Phương tiện: xương thú, mai rùa, thẻ tre, lụa, giấy papirut, đất sét, => Đóng góp to lớn của cư dân cổ đại
  10. Mai rùa chữ giáp cốt Chữ trên thẻ tre đá huyền thạch xương thú giấy papirus
  11. c. Toán học - Nhu cầu tính toán, đo đạc lại ruộng đất - Biết viết chữ số: 1 tới 1 triệu - Tính được số Pi, diện tích hình tròn, tam giác, Người ai cập cổ đại nghĩ ra phép đếm từ 1-10 , pi = 3,16 Số 1 – 9
  12. d. Kiến trúc - Xây dựng những kiến trúc đồ sộ: Kim tự tháp Ai Cập, thành Babilon, => Sức lao động sáng tạo phi thường của con người và quyền lực của các vị vua chuyên chế