Bài giảng môn Lịch sử lớp 10 - Bài 6: Các quốc gia Ấn Độ và văn hóa truyền thống Ấn Độ

ppt 18 trang thuongnguyen 7650
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử lớp 10 - Bài 6: Các quốc gia Ấn Độ và văn hóa truyền thống Ấn Độ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_10_bai_6_cac_quoc_gia_an_do_va_van.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 10 - Bài 6: Các quốc gia Ấn Độ và văn hóa truyền thống Ấn Độ

  1. Ấn Độ, tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,2 tỷ người. Thủ đô: New Delhi. Diện tích: 3.287.000 km2
  2. S.Ấn (Indus) S.Hằng (Ganga)
  3. BÀI 6 CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ 1. Thời kì các quốc gia đầu tiên (giảm tải) 2. Thời kì vương triều Gúp- ta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ.
  4. S.Ấn S.Hằng Ma-ga-đa Lược đồ Ấn Độ thời cổ đại
  5. BÀI 6 CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ 2. Thời kỳ Vương triều Gúp-ta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ: a. Lịch sử: Đến đầu công nguyên ai đã thống nhất lại miền Bắc Ấn Độ? - Đến đầu công nguyên, miền Bắc Ấn Độ được thống nhất dưới vương triều Gúp-ta.
  6. BÀI 6 CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ 2. Thời kỳ Vương triều Gúp-ta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ: a. Lịch sử: Thời gian tồn tại của vương triều Gúp –ta? - Vương triều Gúp-ta có 9 đời vua, gần 150 năm (319 - 467).
  7. BÀI 6 CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ 2. Thời kỳ Vương triều Gúp-ta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ: a. Lịch sử: Nét đặc sắc và nổi bật của vương triều Gúp ta là gì? Thời kì định hình và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ
  8. Nhờ tu thiền định nên Thái tử Sít-đác-ta giác ngộ, được suy tôn là Thích Ca Mâu Ni, chủ trương không phân biệt đẳng cấp,Giấc tin mơvào luậtcủa nhânhoàng quả đểhậu thayMay đổi số a mệnh.
  9. Thần Inđra (sấm sét) Thần Siva (Hủy diệt) Thần Brama Thần Visnu (Sáng tạo) (Bảo hộ)
  10. Tượng phật nằm khắc- Được trongxây váchdựng đátừ thế kỉ II TCN đến thế kỉ VI sau CN - Phương pháp kiến tạo là khoét sâu vào vách đá núi, có nhiều cột vững chắc chống với 29 gian, chia thành nhiều nơi, nơi thờ Phật, nơi giảng kinh, nơi ở của các nhà sư. - Tổng cộng có 500 bức họa trên các vách đá và trên trần hang, các bức họa Đền thờ trong hang độngrất Dambullatinh xảo Chùa hangKiến Agiantatrúc và điêu khắc Hin đu
  11. Cột đá A-sô-ca Chữ Brahmi Chữ Phạn
  12. Nội dung cơ bản của bộ sử thi Mahabharata nói về cuộc chiến tranh khốc liệt giữa hai dòng họ Kaurava và Pandava, vào khoảng TK XI TCN đến TK X TCN . Do đó tên Mahabharata có nghĩa là "các truyện vĩ đại của triều đại nhà Bharata . Valmiki viết Ramayana
  13. Cam pu chia Tháp Thạt Luỗng (Lào) ThápChùa Chăm Khleang (Sóc Trăng) Ăng co vat Ăng co Thom
  14. Gúp Ta Thống nhất Ấn Độ Tôn giáo Kiến Chữ viết Ảnh trúc, Văn học hưởng điêu của văn khắc hóa truyền thống Ấn Độ
  15. Bài 7: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ - Những nét chính về vương triều Hồi giáo Đê- Li - Các chính sách thống trị của vương triều Hồi giáo Đê- Li - Những nét chính về vương triều Mô-gôn - Những chính sách của A-cơ-ba và ý nghĩa của nó