Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Tiết 20, Bài 12: Đời sống kinh tế, văn hóa

ppt 30 trang thuongnguyen 6590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Tiết 20, Bài 12: Đời sống kinh tế, văn hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_7_tiet_20_bai_12_doi_song_kinh_te.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 7 - Tiết 20, Bài 12: Đời sống kinh tế, văn hóa

  1. Tiết 20- Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA I.ĐỜI SỐNG KINH TẾ 1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp
  2. Tiết 20- Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ 1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp - Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của nhà vua, do nông dân canh tác. - Nhà nước có nhiều biện pháp quan tâm sản xuất nông nghiệp: lễ cày tịch điền, khuyến khích khai hoang, đào kênh mương,đắp đê phòng lụt, cấm giết hại trâu bò Tình hình ruộng đất thời Lý như thế nào? Nhà Lý đã có những biện pháp gi để phát triển nông nghiệp? Có gì khác so với thời Đinh- Tiền Lê?
  3. Tiết 20- Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ Năm 1038, mùa xuân, Vua Thái Tông ngự ra Bố Hải Khẩu (thị xã Thái Bình) cày ruộng tịch điền, sai hữu ti dọn cỏ đắp đàn. Vua thân tế thần nông, tế xong tự cầm cày. Các quan tả hữu có người can rằng: “ Đó là công việc của nông phu, bệ hạ cần gì làm thế”. Vua đáp: “ Trẫm không tự mình làm thì lấy gì làm xôi cúng, lấy gì cho thiên Tượng Lý Thái Tông tại đền Lý Bát Đế hạ noi theo”. Việc cày tịch điền của nhà vua có ý nghĩa như thế nào?
  4. LỄ CÀY TỊCH ĐIỀN Lễ cày Tịch Điền bắt đầu có và diễn ra từ năm 987 thời vua Lê Đại Hành. Lễ hội này bị xóa bỏ vào thời vua Khải Định (Cách đây 100 năm). Hiện nay Đảng và nhà nước ta đã khôi phục và tổ chức lại lễ hội này
  5. Hình ảnh Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết thực hiện đường cày khai hội Tịch Điền ở Đọi Sơn ( Hà Nam) năm 2010
  6. C¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê th¨m líp ĐỀN ĐÔ Đền Đô là nơi thờ 8 vị vua nhà Lý, nằm trên vùng đất địa linh nhân kiệt ở làng ĐìnhDân Bảng, ta huyệnphải Từ biết Sơn, sử tỉnh taBắc Ninh. Đền được xây dựng từ lâu và thường xuyên tu bổ, lần xây dựng lớn nhấtCho vào thế tường kỉ XVII. Đềngốc được tích xây nước dựng để nhà ghi lại Việtcông đức Nam to lớn của nhà Lý và thể hiện đạo lí “ uống nước nhớ nguồn”.
  7. Tám vị vua nhà Lý: • 1. Lý Thái Tổ • 2. Lý Thái Tông • 3. Lý Thánh Tông • 4. Lý Nhân Tông • 5. Lý Thần Tông • 6. Lý Anh Tông • 7. Lý Cao Tông • 8. Lý Huệ Tông Đền Đô nơi thờ 8 vị vua thời Lý
  8. Tiết 20- Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ 1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp -Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của nhà vua, do nông dân canh tác. - Nhà nước có nhiều biện pháp quan tâm sản xuất nông nghiệp: lễ cày tịch điền, khuyến khích khai hoang, đào kênh mương, đắp đê phòng lụt, cấm giết hại trâu bò - Kết quả: nhiều năm mùa màng bội thu. Kết quả sản xuất nông nghiệp thời Lý như thế nào?
  9. Tiết 20- Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ 1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp 2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp a. Thủ công nghiệp: - Nghề dệt, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện, nhà cửa rất phát triển. Thời Lý có những nghề thủ công nghiệp nào phát triển?
  10. NGHỀ CHĂN TẰM, ƯƠM TƠ DỆT LỤA
  11. ĐỀN ĐÔ NGHỀ LÀM GỐM
  12. BÁT MEN NGỌC THỜI LÝ
  13. Tiết 20- Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA Tháng 2 năm 1040, “vua đã dạy cung nữ dệt gấm vóc. Tháng ấy xuống chiếu phát hết gấm vóc của nước Tống trong kho ra để may áo ban cho các quan, từ ngũ phẩm trở lên thì áo bằng gấm, từ cửu phẩm trở lên thì áo bằng vóc, để tỏ ra là nhà vua không dùng gấm vóc của nước Tống nữa” (Đại Việt sử kí toàn thư) Qua việc làm trên của nhà Lý, em suy nghĩ gì về hàng tơ lụa của Đại Việt thời đó? Vì sao nhà Lý lại không dùng gấm vóc của nhà Tống?
  14. Tiết 20- Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA NgoàiEm có ra, nhận thời xét Lý gìcó về những đồ gốm nghề của thủ nước công ta nào thời khác? Lý?
  15. Tiết 20- Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ 1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp 2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp a. Thủ công nghiệp: - Nghề dệt, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện, nhà cửa rất phát triển. - Các nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc; làm giấy; đúc đồng; rèn sắt đều được mở rộng.
  16. ĐÚC ĐỒNG
  17. RÈN SẮT
  18. NGHỀ LÀM MỘC
  19. Tiết 20- Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ 1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp 2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp a. Thủ công nghiệp: - Nghề dệt, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện, nhà cửa rất phát triển. - Các nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc; làm giấy; đúc đồng; rèn sắt đêu được mở rộng. - Nhiều công trình nổi tiếng như: chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên, vạc Phổ Minh Thời Lý có những công trình nào nổi tiếng?
  20. Chuông Quy Điền được đúc (1080) đời Lý Nhân Tông. Để đúc quả chuông này, vua Lý Nhân Tông đã cho sử dụng đến 12 ngàn cân đồng (tương đương với 7,3 tấn đồng). Chuông Quy Điền
  21. Tháp Báo Thiên Tháp Báo Thiên là một bảo tháp, còn gọi là Đại Thắng Tư Thiên, được xây năm 1057 từ đời vua Lý Thái Tông (1054-1072). Tháp này xây 12 tầng, cao mấy chục trượng ở chùa Sùng Khánh, trong phạm vi chùa Báo Thiên, nay là khu đất mé Đông Hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội.
  22. VẠC PHỔ MINH
  23. Em có nhận xét gì về bước phát triển mới của thủ công nghiệp nước ta thời Lý?
  24. Làng dệt chiếu Mỹ Trạch- Ninh Hà- TX Ninh Hòa (Khánh Hòa)
  25. Làng đúc đồng Phú Lộc Tây- Diên Khánh (Khánh Hòa)
  26. Làng gốm Trung Dõng- Vạn Bình- Vạn Ninh- Khánh Hòa
  27. Tiết 20- Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA I. Đời sống kinh tế 1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp Tình hình thương nghiệp nước ta dưới thời Lý như thế nào? 2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp Vì sao nhà Lý chỉ cho người a. Thủ công nghiệp: nước ngoài trao đổi buôn bán ở hải đảo và biên giới, mà không cho họ đi lại trong nội địa?
  28. Tiết 20- Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ 1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp 2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp a. Thủ công nghiệp: b. Thương nghiệp: Việc buôn trong nước và với nước ngoài được mở mang hơn trước. Vân Đồn là nơi buôn bán rất sầm uất. Tình hình thương nghiệp nước ta dưới thời Lý như thế nào?
  29. VÂN ĐỒN Lược đồ: Hành chính thời Lý
  30. Vân Đồn ngày xưa Vân Đồn ngày nay - Vân Đồn nằm ở phía Đông Nam vịnh Hạ Long (thuộc tỉnh Quảng Ninh). Đây là cảng ngoại thương đầu tiên của nước ta. - Là nơi có vị trí tự nhiên thuận lợi để thuyền bè qua lại trú đỗ, nằm trên trục hàng hải từ Trung Quốc xuống các nước vùng Đông Nam Á.