Bài giảng môn Lịch sử lớp 9 - Bài 10: Các nước Tây Âu - Vũ Thị Thu

ppt 31 trang thuongnguyen 7280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử lớp 9 - Bài 10: Các nước Tây Âu - Vũ Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_9_bai_10_cac_nuoc_tay_au_vu_thi_th.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 9 - Bài 10: Các nước Tây Âu - Vũ Thị Thu

  1. Giáo viên: Vũ Thị Thu
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ - Các đơn đặt hàng Emquân hãysự củanêu Mỹnhững dẫn chứng để - Ứng dụng những thànhlàmtựu rõcủa sự phátcuộc triểncách mạngthần kìkhoa củahọc kĩ thuật. kinh tế Nhật Bản trong những - Truyền thống văn hốthậpgiáo niêndục lâu60, đời70 củacủa thếNhật kỉBản XX. ? - Hệ thống tổ chức cĩ hiệu quả của các cơng ti, xí nghiệp. - Vai trị của nhà nước cĩ chiến lược phát triển linh hoạt - Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, cĩ ý chí vươn lên, cần cù tiết kiệm, đề cao kỉ luật
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ - Các đơn đặt hàng quân sự của Mỹ - Ứng dụng nhữngTrìnhthành bàytựu nguyêncủa cuộc nhâncách dẫnmạng đến khoasự học kĩ thuật. phát triển thần kì của nền kinh tế - Truyền thống văn hốNhậtgiáo Bảndục tronglâu đờinhữngcủa nămNhật 50Bản – . 70 của thế kỉ XX? - Hệ thống tổ chức cĩ hiệu quả của các cơng ti, xí nghiệp. - Vai trị của nhà nước cĩ chiến lược phát triển linh hoạt - Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, cĩ ý chí vươn lên, cần cù tiết kiệm, đề cao kỉ luật
  4. CỘNG HÀ HÒA LAN BeclinLIÊN XÔ DÂN CHỦ ĐỨC TÂY BỈ TIỆP ĐÔNG ÂU KHẮC ÂU PHÁP ÁO THỤY SĨ
  5. BẢN ĐỒ CHÂU ÂU
  6. Tiết 12 Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU BảngViệcĐể đượcthống nhận nhậnkê viện các viện thiệttrợ trợkinhhại kinhcủa tế một củatế từsố Mĩ nướcMĩ, I. Tình hình chung: Để khơi phục và phát triển kinh tế các cáctheo nước “Kế Tây hoạch Âu phải Mác tuân – san” theo đãnhững 1. Kinh tế: Tây Âu trongnước chiến Tây tranhÂu đã thế làm giới gìthứ ? II mang lạiđiều hệ kiệnquả gìnhư cho thế kinh nào? tế các - Sau chiến tranh các nước Tây nướcCơng Tây Âu?Nơng Tài Âu bị tàn phá rất nặng nề. nghiệp nghiệp chính - Năm 1948, 16 nước Tây Âu nhận Pháp Giảm Giảm Nợ viện trợ kinh tế của Mĩ theo “Kế 38% 60% nước ngồi hoạch Mác-san”. Italia Giảm Đảm bảo Nợ - Kinh tế Tây Âu phục hồi nhanh 30% 1/3 nước chĩng nhưng ngày càng lệ thuộc nhu cầu ngồi vào Mĩ. lương thực Qua bảng số liệu ở bên và kênh Giảm Giảm Nợ chữ trong sách giáo khoa, em cĩ Anh nước nhận xét gì về tình hình kinh tế, ngồi của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai? (21 tỉ bảng)
  7. Những thiệt hại của các nước Tây Âu trong CTTG II
  8. Kế hoạch Mác-san do ngoại trưởng Mĩ George Masbhall vạch ra. Từ năm 1948 đến năm 1951 Mĩ đã bỏ ra 17 tỉ USD cho các nước Tây Âu vay và đã đạt được mưu đồ khống chế các nước Tây Âu. Ngoại trưởng Mỹ George Marshall
  9. Tiết 12 Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU I. Tình hình chung 1. Kinh tế 2. Chính trị a. Đối nội Sau kế hoạch Mác – - Thu hẹp các quyền tự dân chủ San, tình hình chính trị của Tây Âu thay đổi - Xĩa bỏ những cải cách tiến bộ như thế nào? - Ngăn cản phong trào cơng nhân và dân chủ . b. Đối ngoại Chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu sau - Sau CTTGT2, tiến hành chiến tranh chiến tranh thế giới thứ II xâm lược trở lại các thuộc địa cũ. là gì? - Trong thời kì “Chiến tranh lạnh”, tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhằm chống lại Liên Xơ và các nước XHCN Đơng Âu.
  10. Hình ảnh về khối quân sự NATO
  11. Tiết 12 Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU I. Tình hình chung: 1. Kinh tế: 2. Chính trị: 3. Nước Đức Trong bối cảnh “Chiến tranh - Sau chiến tranh bị chia cắt thành 2 lạnh” đặc biệt là sự đối đầu Xơ- nước đối đầu nhau: Cộng hịa Liên bang Mĩ, tình hình nước Đức như thế Đức (9/1949) và Cộng hịa Dân chủ Đức nào? (10/1949) - Kinh tế Tây Đức phát triển nhanh Tình hình kinh tế Tây Đức như chĩng, đến những năm 60, 70 của thế kỉ thế nào ? Nguyên nhân? XX đứng thứ ba trong thế giới TBCN sau Mĩ và Nhật Bản - Ngày 3/10/1990, nước Đức thống nhất trở lại. Đức trở thành quốc gia cĩ tìm lực kinh tế, chính trị mạnh nhất châu Âu.
  12. Tháng 10/1949 Tháng 9/1949 Cộng hòa Dân chủ Đức Cộng hòa Liên bang Đức (XHCN) (TBCN) Đan Đông Đức Tây Đức Mạch Hà Lan Bỉ Ba Lan Lúcxămbua Đức Séc Pháp Áo Thụy Sĩ
  13. Bức tường Berline: phân đơi nước Đức.
  14. Tiết 12 Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU I. Tình hình chung Vì sao các nước Tây Âu cĩ xu II. Sự liên kết khu vực hướng liên kết với nhau? 1. Nguyên nhân - Cĩ chung nền văn minh, kinh tế khơng cĩ sự cách biệt nhau lắm, cĩ quan hệ mật thiết từ lâu đời. - Muốn thốt khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ
  15. Tiết 12 Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU I. Tình hình chung: CỘNG II. Sự liên kết khu vực: ĐỒNG THAN 1. Nguyên nhân: THÉP CHÂU - Cĩ chung nền văn minh, kinh tế ÂU khơng cĩ sự cách biệt nhau lắm , cĩ (4/1951) quan hệ mật thiết từ lâu đời. - Muốn thốt khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ LIÊN CỘNG CỘNG 2. Quá trình liên kết: MINH ĐỒNG ĐỒNG NĂNG - 4/ 1951, Cộng đồng than, thép Châu CHÂU CHÂU LƯỢNG Âu thành lập gồm 6 nước: Pháp, ÂU ÂU NGUYÊN TỬ CHLB Đức, Ý, Hà Lan , Bỉ, Lúc- CHÂU ÂU xăm-bua. (EU- (EC- (3/1957) - 3/1957, 6 nước trên thành lập 12/1991) 7/1967) “Cộng đồng năng lượng nguyên tử CỘNG Châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế ĐỒNG KINH châuDựa Âu”(EEC vào sơ đồ ).trên hãy cho biết quá trình TẾ CHÂU - 7/1967,liên kết ba kinh cộng tế đồnggiữa cáctrên nước sáp Tâynhập Âu ÂU diễn ra như thế nào? thành Cộng đồng Châu Âu (EC). (EEC – - 12-1991, đổi tên là Liên minh Châu 3/1957) Âu (EU). CỜ LIÊN MINH CHÂU ÂU
  16. Tiết 12 Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU II. Sự liên kết khu vực: 1. Nguyên nhân: Việc đổi tên thành EU được 2. Quá trình liên kết: đánh dấu bởi sự kiện nào? - 4- 1951, Cộng đồng than, thép Châu Âu - Hội nghị cấp cao các nước thành lập gồm 6 nước: Pháp, CHLB Đức, Ngồi việc đổi tên EC thành EC họp tại Ma-a-xtơ-rích (Hà Ý, Hà Lan , Bỉ, Lúc-xăm-bua. EU, Hội nghị Ma-xtơ-rích đã cịnLan) cĩ tháng những 12/1991. quyết định quan - 3-1957, “Cộng đồng năng lượng nguyên trọng nào? tử Châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu ( EEC) được thành lập. Những quyết định đĩ cĩ ý nghĩa gì ? - 7-1967, ba cộng đồng trên sáp nhập thành Cộng đồng Châu Âu (EC). - Ýnghĩa: Hội nghị cấp cao tại - 12-1991, đổi tên là Liên minh Châu Âu (EU). Ma-xtơ-rích đánh dấu một mốc - 1/1/1999, đồng tiền chung EURO đã phát mang tính đột biến của quá hành. trình liên kết quốc tế ở châu Âu. - Hiện nay, liên minh Châu Âu là một liên minh kinh tế - chính trị lớn nhất thế giới cĩ tổ chức chặt chẽ nhất với 28 nước thành viên.
  17. THẢO LUẬN NHĨM Nhĩm 1: Xác định trên lược đồ 6 nước thành viên đầu tiên của EU? Nhĩm 2: Xác định trên lược đồ những nước ra nhập EU từ sau năm 1957 đến năm 1995 Nhĩm 3: Xác định trên lược đồ các nước thành viên đầu tiên của EU từ sau 1995 đến năm 2004?
  18. Xác định trên lược đồ 6 nước thành viên đầu tiên của EU
  19. Qúa trình liên kết kinh tế giữa các nước Tây Âu từ 4/1951 đến năm 2013 - 1951: Pháp, CHLB Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua -1973: Đan Mạch, Ireland, Anh (9 thành viên) -1981:HyLạp (10 thành viên) -1986: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha (12 thành viên) - 1995: Áo, Phần Lan, Thụy Điển (15 thành viên) - 2004: Séc, Hungary, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, Malta, Cộng hòa Síp (25 thành viên) - 2007: Rumani, Bungari (27 thành viên) - 2013: Croatia (28 thành viên) Quá trình liên kết khu vực
  20. CỘNG ĐỒNG THAN THÉP CHÂU ÂU (4/1951) CỘNG CỘNG LIÊN ĐỒNG NĂNG ĐỒNG MINH LƯỢNG CHÂU CHÂU ÂU NGUYÊN TỬ ÂU CHÂU ÂU (EU- (EC- 12/1991) (3/1957) 7/1967) CỘNG ĐỒNG KINH TẾ CHÂU ÂU CỜ LIÊN MINH CHÂU ÂU (EEC – 3/1957)
  21. Em cĩ nhận xét gì về quá trình liên kết đĩ ? -Sự liên kết tăng dần, liên minh ngày càng lớn( là liên minh kinh tế, chính trị lớn nhất thế giới, trở thành một trong 3 trung tâm kinh tế thế giới: Mĩ - Nhật – Tây Âu)
  22. - Quan hệ với VN: + Tháng 10-1990, EU thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam. + Tháng 7-1995, EU và Việt Nam kí hiệp định hợp tác tồn diện. + Hiện nay quan hệ tốt đẹp, cĩ nhiều mặt hàng của VN xuất khẩu sang EU như: Dệt may, thuỷ sản,
  23. Euro (€; mã ISO: EUR), cịn gọi là Âu kim là đơn vị tiền tệ của Liên minh Tiền tệ châu Âu, là tiền tệĐồng chính thức tiền của chung các nước Châu thành Âuviên của(EURO) Liên minh châu Âu Các đồng tiền kim loại euro cùng một mệnh giá giống nhau ở mặt trước, nhưng cĩ trang trí khác nhau ở mặt sau, đặc trưng cho từng quốc gia phát hành. Euro cĩ thể được phát âm như iu-rơ hoặc ơ-rơ, oi-rơ, u-rơ tùy từng nơi ở châu Âu và thế giới.
  24. TRỤ SỞ EU TẠI BRUC-XEN (Bỉ)
  25. Hiện nay, Liên minh châu Âu cĩ: - Thành viên: 28 nước. - Diện tích: 4.422.773 km² - Dân số: 498,9 triệu người (2013). - Tổng GDP là 11.6 nghìn tỉ euro (xấp xỉ 15.7 nghìn tỉ USD) trong năm 2007. - Trụ sở tại thủ đơ Brúc-xen ( Bỉ ) Ngân hàng Trung ương châu Âu(ECB)
  26. Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Số lượng các nước thành viên EU khi mới thành lập : A. 6 nước B. 9 nước C. 10 nước D. 12 nước Câu 2: Số lượng các nước thành viên EU tính đến năm 2013: A. 20 nước B. 25 nước C. 28 nước D. 29 nước Câu 3: Mục đích của EU là xây dựng, phát triển một khu vực tự do lưu thơng hàng hố, dịch vụ, con người, tiền vốn giữa các nước châu Âu A. Đúng B. Sai
  27. Điền vào bảng sau những mốc thời gian thành lập các tổ chức liên kết ở Tây Âu cho phù hợp Thời gian Sự kiện 4/1951 Thành lập Cộng đồng than thép châu Âu Thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” và 3/1957 “Cộng đồng kinh tế châu Âu” “Cộng đồng than thép châu Âu”, “Cộng đồng năng lượng 7/1967 nguyên tử châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” sáp nhập thành “Cộng đồng châu Âu”(EC) 12/1991 Cộng đồng châu Âu đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU)
  28. * DẶN DỊ - Học bài - Xem trước bài 11 trả lời các câu hỏi + Nhiệm vụ chính của Liên Hiệp quốc là gì? + Nêu những việc làm của Liên hiệp quốc giúp đỡ nhân dân Việt Nam mà em biết?