Bài giảng môn Lịch sử lớp 9 - Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954)

ppt 16 trang thuongnguyen 4050
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử lớp 9 - Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_9_bai_27_cuoc_khang_chien_toan_quo.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 9 - Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954)

  1. -Quan sát hình ảnh sau cho biết ông là ai? Nêu hiểu biết của em về các Phan Bội châu sinh ngày các26 nhân-12-1867 vật tại lịch thôn sử Sa trên, Nam, các xã nhân vậtPhan lịch sử Châu ấy cóTrinh những sinh đóng năm góp gì choĐông lịch Liệt, sử huyệndân tộc Nam ta Đànđầu , thế kỉ XX? (1872-1926)quê ở Tiên tỉnh Nghệ An, tháng 5-1905 Phước, Tam Kỳ, Quảng ông thành lập Hội Duy tân, một tổ chức cách mạng ở Nam.Năm 1900 thi đổ cử Quảng Nam, tháng 1- 1905 nhân, ông hô hào mở sang Nhật mở đầu phong trưòng học, phát triển công trào Đông Du.Mặc dù hoạt động ở nước ngoài nhưng thương nghiệp, cải cách Ông vẫn liên hệ với phong phong tục lạc hậu,cắt tóc trào trong nước đấu tranh ngắn, mặc áo ngắn, đã kích chống Pháp Năm 1925 ông bị bắt tại Thượng Hải rồi bị quan lại xấu những hoạt giam ở nhà tù Hoả Lò (Hà Nội) động của ông đã góp phần Pháp định bí mật thủ tiêu ông chuẩn bị về tư tưởng cho nhưng không thành . Ngày 24-12-1925 Pháp Buộc phong trào quần chúng đấu phải tuyên bố tha bỗng tranh chống thuế quyết liệt Phan Bội Châu , thực chất là giam ở Trung Kỳ. lỏng ông tại Huế.
  2. Hoạt động cặp đôi: 6 phút Đọc thông tin mục 1, hoàn thành bảng thông kê ( theo mẫu): Về phong trào Đông Du Hoàn cảnh Mục đích Hình thức Hoạt động Kết quả
  3. Phong trào Đông Du ( 1905-1908) Hoàn cảnh Ra đời vào đầu thế kỉ XX, theo khuynh hướng dân chủ tư sản, noi gương Nhật Bản. Mục đích Lập ra một nước Việt Nam Độc Lập Chủ Bạo động vũ trang trương Hoạt động - 1904: lập hội Duy Tân - 1905: Cầu viện Nhật Bản để đánh Pháp, phát động phong trào Đông du, đưa du học sinh sang Nhật để học tập. Kết quả Thất bại
  4. • Phong trào Đông Du là một phong trào cách mạng ở Việt Nam đầu thế kỷ 20. Phong trào có mục đích kêu gọi thanh niên Việt Nam ra nước ngoài (Nhật Bản) học tập, chuẩn bị lực lượng chờ thời cơ cho việc giành lại độc lập cho nước nhà. Lực lượng nòng cốt cổ động và thực hiện phong trào là Duy Tân hội và Phan Bội Châu. Ý nghĩa Mặc dù chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian ngắn, nhưng phong trào Đông du được coi là một trong những phong trào yêu nước mạnh mẽ nhất của nhân dân [Việt Nam] đầu [thế kỷ 20] và đặc biệt nhiều thanh niên du học của trào lưu này đã trở thành những hạt nhân của các phong trào cách mạng tiếp theo trong công cuộc giải phóng dân tộc.
  5. Đông Kinh Nghĩa Thục lập ra từ tháng 3 năm 1907 và chấm dứt vào tháng 11 năm 1907) là một phong trào nhằm thực hiện cải cách xã hội Việt Nam vào đầu thế kỷ 20 trong thời Pháp thuộc. Mục đích của phong trào là: khai trí cho dân, phương tiện được hoạch định: mở những lớp dạy học không lấy tiền (để đúng với cái tên là nghĩa thục) và tổ chức những cuộc diễn thuyết để trao đổi tư tưởng cùng cổ động trong dân chúng
  6. Hoạt động cá nhân 7 phút Đọc thông tin mục 2- Hoàn thành bảng thống kê theo mẫu * Hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục : Người khởi xướng Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Lê Đại, Vũ Hoành Thời gian hoạt động Từ tháng 3 đến tháng 11/ 1907 Hà Nội, Hà Đông, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Phạm vi hoạt động Thái Bình Mở trường học các môn: Lịch sử, địa lí, khoa học thường thức, Những hoạt động tổ chức các buổi diễn thuyết, bình văn, xuất bản sách báo, chính tuyên truyền tinh thần yêu nước Kết quả Tháng 11/1907 Đông Kinh nghĩa thục bị Pháp giải tán Thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng dân chủ, dân Ý nghĩa quyền và một nền văn hóa mới ở nước ta.
  7. SƠN TÂY BẮC NIN HÀ H ĐÔN G HẢI DƯƠN G THÁI HƯN BIN G H YÊN
  8. ? Em hãy nêu những điểm giống và khác nhau giữa chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh? - Giống nhau: + Xuất phát từ tinh thần yêu nước. + Theo khuynh hướng DCTS. - Khác nhau: Nội dung Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Chủ -Dựa vào Nhật để -Dựa vào Pháp để đánh trương đánh Pháp “Cứu nước phong kiến “Cứu dân để cứu dân” để cứu nước” Phương -Bạo động (Bất hợp -Cải cách (Công khai) pháp pháp)
  9. CỦNG CỐ BÀI HỌC
  10. CUỘC VẬN ĐỘNG DUY TÂN LĨNH VỰC NỘI DUNG - Cổ động chấn hưng thực nghiệp, lập hội kinh doanh Kinh tế - Chú ý phát triển nghề làm vườn, thủ công, lập “nông hội” Mở trường dạy chữ Quốc ngữ, cải cách Giáo dục giáo dục Văn hóa Vận động cải cách trang phục và lối sống mới.Bài trừ mê tín dị đoan và các hủ tục
  11. “Cuộc nổi dậy của nhân dân Trung Kì năm 1908 về thực chất là một phong trào quần chúng công khai đầu tiên ở Việt Nam được dấy lên,bởi những tư tưởng dân tộc, dân quyền do các sĩ phu Duy tân đầu thế kỉ XX truyền bá” (Sgv Sử 8)