Bài giảng môn Lịch sử lớp 9 - Tiết 12, Bài 10: Các nước Tây Âu

ppt 35 trang thuongnguyen 5651
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử lớp 9 - Tiết 12, Bài 10: Các nước Tây Âu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_9_tiet_12_bai_10_cac_nuoc_tay_au.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 9 - Tiết 12, Bài 10: Các nước Tây Âu

  1. CâuCâu hỏihỏihỏi:: :NhữngChínhĐiền nămtừsáchcịn 90 đối củathiếu ngoại thếvào kỉ nổi XX,chỗ bật cùng trốngcủa với Nhật đểMĩ phảnvàBản Tây từánh Âu, nhiều Nhậtđúng tìnhthậpBản đãhình niên trở kinh quathành tếlà mộtcủa trongNhật baBản trung: tâm kinh tế - tài chính trên thế A.giới. thực TừNhận hiệnnhừng định “Chiến đĩnăm đúng lược50 hayđến tồn sai?năm cầu60 nhằmcủa chốngthế kỉ XX,phá kinhcác nướctế Nhật Bảnxã hộiđạt chủđược nghĩa.sự tăng trưởng (1) , vươn lên đứngB. lập các khối(2 quân) Đáp sự, án tronggây: Sai chiếnthế giới tranhtư xâmbản chủlược.nghĩa. C. hồn tồn lệ thuộc vào Mĩ về chính trị và an ninh. D. chính sách đối ngoại mềm mỏng về chính trị và tập trung Đáp án: (1) – “thần kì”, (2) – thứ hai phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại. Đáp án: D
  2. TÂY ÂU ĐƠNG ÂU LƯỢC ĐỒ CÁC NƯỚC CHÂU ÂU SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II
  3. NHIỆM VỤ HỌC TẬP TÌM HIỂU TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÁC NƯỚC TÂY ÂU SAU CHIÊN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI - Báo cáo: cá nhân - Phương tiện: Phiếu học tập - Yêu cầu: + Tổ 1: Kinh tế + Tổ 2: Chính trị + Tổ 3: Tình hình nước Đức.
  4. 1. KINH TẾ Tình hình Biện pháp Kết quả - Bị chiến - Để khơi phục - Kinh tế được tranh tàn phá kinh tế, các nước phục hồi nặng nề Tây Âu nhận nhưng các viện trợ kinh tế nước Tây Âu của Mĩ theo “Kế ngày càng lệ hoạch Macsan“ thuộc vào Mĩ. (từ 1948 đến 1951)
  5. Ngoại trưởng Mỹ George Mar-shall KẾ HOẠCH MÁC-SAN
  6. Các điều kiện của Mĩ đối với các nước nhận viện trợ theo kế hoạch “Phục hưng Châu Âu”: - Các nước nhận viện trợ khi sử dụng các khoản tiền phải được Mĩ phê chuẩn. - Khơng được tiến hành quốc hữu hố các xí nghiệp. - Các nước nhận viện trợ khơng được sản xuất những hàng hố cĩ tính chất cạnh tranh với Mĩ, phải dùng tiền viện trợ để mua hàng Mĩ; hạ thuế quan đối với hàng hố của Mĩ nhập vào. -Phải gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ ( như ở Pháp, Italia ); Phải cắt đứt quan hệ buơn bán với Liên Xơ. - Các nước nhận viện trợ phải nhận cung cấp cho Mĩ những vật liệu chiến lược, phải bảo hộ quyền lợi khai thác và đầu tư của các nhà kinh doanh Mĩ .
  7. 2. CHÍNH TRỊ Chính sách đối nội Chính sách đối ngoại - Thu hẹp các quyền tự do dân - Tiến hành các cuộc chiến chủ tranh tái chiếm thuộc địa. - Xố bỏ các cải cách tiến bộ - Thời kì “Chiến tranh lạnh” - Ngăn cản phong trào cơng gia nhập khối quân sự NATO nhân và phong trào dân chủ nhằm chống lại Liên Xơ và - Củng cố thế lực của giai cấp các nước xã hội chủ nghĩa tư sản cầm quyền. Đơng Âu. - Chạy đua vũ trang, thiết lập các căn cứ quân sự.
  8. LƯỢC ĐỒ KHỐI NATO Ở CHÂU ÂU Thành viên NATO
  9. 3. TÌNH HÌNH NƯỚC ĐỨC - Nước Đức bị chia cắt thành 2 nhà nước: Cơng hịa Liên bang Đức và Cộng hịa Dân chủ Đức với các chế độ chính trị đối lập nhau. - Tháng 10/1990, nước Đức thống nhất, trở thành quốc gia cĩ tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh nhất Tây Âu.
  10. Đan Mạch Hà Lan Bỉ Ba Lan Lúcxămbua Đức Séc Pháp Áo Thụy Sĩ
  11. 9/1949 Cộng hịa Liêng bang 10/1949 Cộng hòa Dân Đức (TBCN) chủ Đức (XHCN) Đan Đông Đức Tây Đức Mạch Hà Lan Bỉ Ba Lan Lúcxămbua Đức Séc Pháp Áo Thụy Sĩ
  12. 1. KINH TẾ Tình hình Biện pháp Kết quả - Bị chiến tranh tàn - Để khơi phục kinh tế, các - Kinh tế được phục hồi phá nặng nề nước Tây Âu nhận viện trợ nhưng các nước Tây Âu kinh tế của Mĩ theo “Kế ngày càng lệ thuộc vào hoạch Macsan“ (từ 1948 Mĩ. đến 1951) 2. CHÍNH TRỊ Chính sách đối nội Chính sách đối ngoại - Thu hẹp các quyền tự do dân chủ - Tiến hành các cuộc chiến tranh tái - Xố bỏ các cải cách tiến bộ chiếm thuộc địa. - Ngăn cản phong trào cơng nhân và - Thời kì “Chiến tranh lạnh” gia nhập phong trào dân chủ khối quân sự NATO nhằm chống lại - Củng cố thế lực của giai cấp tư sản Liên Xơ và các nước xã hội chủ nghĩa cầm quyền. Đơng Âu. - Chạy đua vũ trang, thiết lập các căn cứ quân sự. 3. TÌNH HÌNH NƯỚC ĐỨC - Nước Đức bị chia cắt thành 2 nhà nước: Cơng hịa Liên bang Đức và Cộng hịa Dân chủ Đức với các chế độ chính trị đối lập nhau. - Tháng 10/1990, nước Đức thống nhất, trở thành quốc gia cĩ tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh nhất Tây Âu.
  13. NHIỆM VỤ HỌC TẬP TÌM HIỂU SỰ KIÊN KẾT KHU VỰC TÂY ÂU - Hoạt động nhĩm - Phương tiện: bảng phụ - Yêu cầu: + Nhĩm 1,2,3: Vẽ sơ đồ nguyên nhân của sự liên kết Tây Âu. + Nhĩm 4,5,6: Vẽ sơ đồ quá trình liên kết khu vực Tây Âu.
  14. Chung nền văn minh, cĩ nền kinh tế khơng cách biệt nên dễ dàng hợp tác để mở rộng thị trường, tin cậy nhau hơn về chính trị. NGUYÊN NHÂN LIÊN KẾT Muốn thốt dần khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ, tăng khả năng cạnh tranh với các nước ngồi khu vực
  15. CỘNG ĐỒNG THAN THÉP CHÂU ÂU (4/1951) PHÁP CỘNG CHLB ĐỨC CỘNG ĐỒNG ĐỒNG LIÊN NĂNG LƯỢNG MINH ITALIA CHÂU NGUYÊN TỬ ÂU CHÂU ÂU BỈ CHÂU ÂU (EC- (EU- (3/1957) HÀ LAN 7/1967) 12/1991) LUCXAMBUA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ CHÂU ÂU (EEC – 3/1957)
  16. Xây dựng 1 liên minh kinh tế - tiền tệ và 1 liên minh chính trị, mở rộng sang liên kết về chính sách đối ngoại và an ninh, tiến tới 1 nhà nước chung châu Âu.Âu. Hội nghị cấp cao tại Ma- xtrich (Hà Cộng đồng châu Âu (EC) đổi tên thành Lan) – 12/1991 Liên minh châu Âu (EU) và từ ngày 1-1-1999, 1 đồng tiền chung duy nhất của liên minh đã được phát hành với tên gọi là đồng ơrơ (EURO).
  17. Quá trình kết nạp của các thành viên EU - 1951, 1957: Pháp, CHLB Đức, Ý, Hà Lan , Bỉ, Lúc- từ 4/1951 đến năm 7/2013 xăm-bua. - 1973: Anh, Ailen, Đan Mạch. - 1981: Hy Lạp. - 1986 : Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha. - 1995: Phần Lan, Thụy Điển, Áo. - 2004: Séc, Xlơveenia, Manta, Ba Lan, Hunggari, Síp, Extơnia, Lítva, Látvia, Xlơvenia. - 2007: Rumani, Bungari. 7/2013, Croatia Lược đồ các nước trong Liên minh châu Âu
  18. Những liên minh khu vực về kinh tế, quân sự lớn ở châu Âu, châu Á và châu Phi Tên các Liên minh: khu vực Thời gian Hội đồng tương trợ kinh tế (khối SEV) 1949 Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) 1949 Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va 1955 Tổ chức Hiệp ước Đơng Nam Á (SEATO) 1954 Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) 1967 Liên minh châu Phi (AU) 2002
  19. ? Liên minh châu Âu (EU) cĩ gì khác so với Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á? Nội dung EU ASEAN Qui mơ Qui mơ lớn, tổ Qui mơ nhỏ chức chặt chẽ hơn Nội dung Liên minh kinh Liên minh liên minh tế - chính trị kinh tế - văn hĩa.
  20. Hiện nay, Liên minh châu Âu cĩ: - 28 nước thành viên: - Diện tích: 4.422.773 km² - Dân số: 498,9 triệu người (2013). - Tổng GDP là 11,6 nghìn tỉ Euro (xấp xỉ 15,7 nghìn tỉ USD) trong năm 2007. - Trụ sở tại thủ đơ Brúc-xen (Bỉ ) Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB)
  21. Đồng tiền chung Châu Âu (EURO) EURO (ơrơ) là đơn vị tiền tệ chính thức của các nước thành viên của Liên minh châu Âu. Các đồng tiền kim loại euro cùng một mệnh giá giống nhau ở mặt trước, nhưng cĩ trang trí khác nhau ở mặt sau, đặc trưng cho từng quốc gia phát hành.
  22. - Tháng 10-1990, EU thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam. - Tháng 7-1995, EU và Việt Nam kí hiệp định hợp tác tồn diện. - Hiện nay quan hệ tốt đẹp, cĩ nhiều mặt hàng của VN xuất khẩu sang EU như: dệt may, thuỷ sản,
  23. Ngày 27/6/2012, Việt Nam và EU, đã ký chính thức Hiệp định khung đối tác và Hợp tác tồn diên (PCA). Hiệp định đánh dấu một bước phát triển mới về chất trong quan hệ Việt Nam- Liên minh châu Âu, từ chỗ Liên minh châu Âu chủ yếu hỗ trợ Việt Nam phát triển giảm nghèo, chuyển đổi nền kinh tế sang mối quan hệ đối tác bình đẳng, hợp tác tồn diện cùng cĩ lợi .”
  24. Hội đàm giữa Tổng bí thư Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Tổng thống Pháp Nicolas Nơng Ðức Mạnh và Tổng Trọng và Chủ tịch Quốc hội Sarkozy đĩn tiếp Thủ tướng thống Jacques Chirac, Pháp Bernard Accoyer ký thỏa Nguyễn Tấn Dũng nhân Paris, 6-2006 thuận hợp tác giữa hai Quốc hội. chuyến thăm Pháp năm 2007 Pháp hiện là một trong 4 nền kinh tế lớn của Tây Âu và là 1 trong 7 nước cơng nghiệp phát triển nhất thế giới. Quan hệ Việt Nam - Pháp đang phát triển mạnh trên nhiều lĩnh vực, nhất là về đầu tư, thương mại Pháp cũng là nước ưu tiên dành ODA cho Việt Nam và là nhà tài trợ song phương lớn thứ hai sau Nhật Bản. Hàng năm, Pháp duy trì ngân sách hợp tác dành cho Việt Nam trị giá khoảng 10 triệu Euro, tập trung vào các lĩnh vực giảng dạy ngơn ngữ, cải cách hành chính, xây dựng luật pháp, tài chính, ngân hàng,
  25. ChủThủ tướngtịch Hội Nguyễn đồng châu Tấn DũngÂu, ơng thăm Herman Cộng Van hịa Rompuy Liên bang thăm Đức Việt Nam từtừ ngàyngày 31/10/201217 - 19/10/2014 – 02/11/2012
  26. Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đĩn Chủ tịch Hội đồng châu Âu Herman van Rompuy nhân dịp thăm Việt Nam ngày 31 tháng 10 năm 2012.
  27. Chủ tịch Hội đồng châu Âu Herman van Rompuy và Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhân dịp thăm Việt Nam ngày 31 tháng 10 năm 2012.
  28. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * Bài cũ: - Nắm chắc các đơn vị kiến thức của bài - Làm bài tập lịch sử - Sưu tầm thêm những tư liệu, tranh ảnh về các nước Tây Âu và Liên minh châu Âu trên sách, báo, mạng Internet. * Bài mới: Bài 11 - Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai - Tìm hiểu về sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới 2 - Hồn cảnh ra đời, nhiệm vụ chính, người đứng đầu hiện nay của tổ chức Liên hợp quốc, những việc đã làm được của Liên hợp quốc trong hơn nửa thế kỉ qua, những việc làm của Liên hợp quốc giúp nhân dân Việt Nam. - Cuộc chiến tranh lạnh và tình hình thế giới sau chiến tranh lạnh - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học trên sách, báo, mạng Internet.