Bài giảng môn Lịch sử lớp 9 - Tiết 14, Bài 13: Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay

ppt 22 trang thuongnguyen 4120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử lớp 9 - Tiết 14, Bài 13: Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_9_tiet_14_bai_13_tong_ket_lich_su.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 9 - Tiết 14, Bài 13: Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay

  1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: 1. Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai được khởi đầu từ nước nào? A. Anh B. Pháp C. Nhật D. Mĩ
  2. 2. Công cụ sản xuất mới là: A. máy tính, chất dẻo, năng lượng, rô bốt. B. máy tự động, máy tính, vật lí, người máy. C. máy tính điện tử, máy tự động, hệ thống máy tự động. D. máy tính, sóng vô tuyến, tàu siêu tốc, người máy. 3. Thành tựu quan trọng nào của cách mạng khoa học - kĩ thuật đã tham gia tích cực vào việc giải quyết vấn đề lương thực cho loài người? A.Phát minh sinh học. B.B. Phát minh hóa học. C. "Cách mạng xanh". D. Tạo ra công cụ lao động mới.
  3. 4. Tác động tiêu cực của Cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai là A. phát triển kinh tế. B. ô nhiễm môi trường, tai nạn, bệnh tật C. nâng cao chất lượng cuộc sống. D. phát triển văn hóa – xã hội. 5. Ý nghĩa then chốt, quan trọng nhất của cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai là gì? A. Tạo ra một khối lượng hàng hoá đồ sộ. B. Là một cột mốc, đưa loài người chuyển sang nền văn minh trí tuệ. C. Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất. D. Sự giao lưu quốc tế ngày càng được mở rộng.
  4. TIẾT 14 . BÀI 13
  5. CÂU HỎI NHẬN THỨC • LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ SAU NĂM 1945 BAO GỒM NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU NÀO? • XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI SAU “CHIẾN TRANH LẠNH” VÀ NHỮNG THỜI CƠ, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NƯỚC TA?
  6. I. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ SAU NĂM 1945: Quan sát hình ảnh sau và hãy cho biết: Đây là sự kiện gì? Đặc trưng nổi bật của sự kiện này?
  7. Hội nghị I-an-ta (2/1945) 1. Trật tự 2 cực I-an-ta được xác lập, thế giới bị chia làm 2 phe TBCN, XHCN do Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi phe.
  8. Bức tường Bec-lin Cùng với Liên Xô, CM thành công ở Đông Âu và Trung Quốc cho ta nhận xét gì về quy mô của CNXH?
  9. Giải phóng Bắc Kinh (1949) 2. Với thắng lợi của CM ở Đông Âu và châu Á, CNXH trở thành một hệ thống thế giới.
  10. Các hình ảnh sau thể hiện nội dung gì của LS thế giới hiện đại?
  11. 3. Cao trào GPDT phát triển mạnh mẽ ở châu Á, Phi, Mỹ la-tinh. Hệ thống thuộc địa và chủ nghĩa A-pac-thai sụp đổ. Hơn 100 quốc gia độc lập, ngày càng đóng vai trò quan trọng trong đời sống chính trị, kinh tế thế giới.
  12. 4. Những biến chuyển của CNĐQ: - Mỹ giàu mạnh và muốn thống trị thế giới bằng “chiến lược toàn cầu”. - Kinh tế tăng trưởng liên tục, tạo nên những thay đổi về chất trong cơ cấu cũng như xu hướng phát triển. - Ngày càng phổ biến xu hướng liên kết khu vực, hình thành 3 trung tâm kinh tế, tài chính thế giới.
  13. VACSAVA NATO Đ BẮC Á Em có nhận xét gì Khối phòng thủ chung về quan hệ quốc tế THÁI BÌNH DƯƠNG thời kỳSEATOnày ? ANZUS Hội nghị Man-ta 1989 5. “Chiến tranh lạnh” giữa 2 siêu cường, 2 phe trong bốn thập kỷ. Đến 1990, chuyển sang xu thế đối thoại hợp tác.
  14. 6. Cách mạng Khoa học - kĩ thuật đã đem lại những hệ quả to lớn cho các quốc gia, dân tộc trên toàn thế giới.
  15. Chương I: Liên Xô và các nước CNXH LX – Đông Âu sau chiến tranh thế Đông Âu CHƯƠNG giới thứ hai. TRÌNH Chương II: Các nước Á, Phi, Phong trào giải phóng LỊCH SỬ Mĩ la-tinh từ năm 1945 đến nay dân tộc THẾ GIỚI Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Các nước HIỆN ĐẠI Tây Âu từ năm 1945 đến nay. TỪ NĂM tư bản 1945 Chương IV: Quan hệ quốc tế từ Quan hệ ĐẾN NAY năm 1945 đến nay. quốc tế Chương V: Cuộc cách mạng khoa Thành tựu học - kĩ thuật từ năm 1945 đến và ý nghĩa nay. của CM
  16. II. XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI SAU “CHIẾN TRANH LẠNH”:
  17. Xu thế hòa hoãn, Hình thành trật tự hòa dịu trong thế giới “đa cực”, quan hệ quốc tế. nhiều trung tâm. Thế giới sau chiến tranh lạnh Điều chỉnh chiến lược Xung đột quân sự phát triển, lấy kinh tế hoặc nội chiến làm trọng điểm. vẫn diễn ra ở nhiều khu vực. Xu thế chung: Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển kinh tế.
  18. Trong thời gian 3 phút, thảo luận theo nhóm bàn để trả lời câu hỏi dưới đây: Tại sao nói: “Hòa bình, ổn định, hợp tác vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc”?
  19. Các mặt Cơ hội Thách thức Kinh tế Tiếp thu KHKT, mở rộng Nguy cơ tụt hậu; bị thương mại, nâng cao mức canh tranh quyết liệt. sống, thu hẹp khoảng cách phát triển. Văn hóa Dễ bị ‘hòa tan”, đánh Giao lưu, quảng bá giáo dục, mất bản sắc văn hóa văn hóa, KHKT. dân tộc. Chính trị Nâng cao vị thế trên trường Đối mặt với những quốc tế. vấn đề mang tính khu vực và thế giới.
  20. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG: lập bảng tổng hợp theo mẫu sau: NIÊN SỰ KIỆN NỘI DUNG CHỦ YẾU BIỂU 2/1945 Hội nghị I-an-ta Trật tự 2 cực, 2 phe đối lập nhau.