Bài giảng môn Lịch sử lớp 9 - Tiết 33, Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)

ppt 35 trang thuongnguyen 6716
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử lớp 9 - Tiết 33, Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_9_tiet_33_bai_28_xay_dung_chu_nghi.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 9 - Tiết 33, Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)

  1. TRUNG QUOÁC S. BÕn H¶i VÜ tuyÕn 17 Saøi Goøn
  2. Ch¬ng vi ViÖt nam tõ n¨m 1954 ®Õn n¨m 1975 Tiết 33 - Bài 28 XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 - 1965) I- Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương
  3. I- Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương 1954
  4. TRUNG QUOÁC S. BÕn H¶i VÜ tuyÕn 17 Saøi Goøn Cầu Hiền Lương chia cắt đôi bờ đất nước (1954-1975)
  5. * MiÒn B¾c: MiÒn B¾c hoµn toµn gi¶i phãng. * MiÒn Nam: MÜ thay thế Pháp, đưa tay sai lên nắm chính quyền, biÕn miÒn Nam thµnh thuéc ®Þa kiÓu míi, c¨n cø qu©n sù cña chóng. → Nước ta t¹m thêi chia c¾t thµnh hai miÒn.
  6. III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lương cách mạng, tiến tới Đồng Khởi” (1954 – 1960) 1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (1954-1959). 1954-1957 1958-1959 Hình Đấu tranh chính trị kết thức đấu Đấu tranh chính trị tranh hợp với đấu tranh vũ trang Mục tiêu Đòi thi hành Hiệp Chống“tố cộng”,“diệt đấu tranh định Giơ-ne-vơ. cộng” Đòi hiệp thương tổng Chống khủng bố, đàn tuyển cử, bảo vệ hòa áp bình .
  7. III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lương cách mạng, tiến tới Đồng Khởi” (1954 – 1960) 2. Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960)
  8. Với “ luật 10- 59” Mĩ- Diệm đưa ra khẩu hiệu “ tiêu diệt tận gốc CNCS ”, “ thà giết nhầm hơn bỏ sót” chúng gây ra những thảm sát đẫm máu: Địa điểm Số người chết Số người bị thương Chợ Được Chôn sống 21 người 37 người Phú Lợi Đầu độc 1.000 người Vĩnh Trinh Dìm chết 42 người Hướng Điền Bắn chết 92 người Đại Lộc 500 người 10
  9. III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lương cách mạng, tiến tới Đồng Khởi” (1954 – 1960) 2. Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960)
  10. Traø Boàng – Quaûng Ngaõi ( 8-1959) Vónh Thaïnh – Bình Ñònh ( 2-1959) Baéc AÙi – Ninh Thuaän ( 2-1959) Ñoàng Khôûi- Beán Tre( 17/1/1960)
  11. Đài tưởng niệm phong trào Đồng Nữ tướng Nguyễn Thị Định, khởi14 Khởi ngày nay. xướng phong trào “ Đồng Khởi”.
  12. c. Kết quả + Phá từng mảng lớn bộ máy cai trị và hệ thống kìm kẹp của địch ở thôn xã. + Ủy ban nhân dân tự quản, lực lượng vũ trang nhân dân ra đời và phát triển d. Ý nghĩa : + Giáng một đòn vào chính sách thực dân mới + Làm lung lay tận gốc rễ chính quyền Ngô Đình Diệm + Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam =>Sự ra đời của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam(20/12/1960).
  13. IV. Miền Bắc bước đầu xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội (1961 – 1965) (tự học có hướng dẫn) 1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9 – 1960) a. Hoàn cảnh b. Nội dung c. Ý nghĩa 2. Miền Bắc thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1961 – 1965) ( Lập bảng thống kê các thành tựu của miền Bắc )
  14. V. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ( 1961- 1965) 1. Chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam. a) Hoàn cảnh: (SGK/139) b) Âm mưu và thủ đoạn: LàÂm chiếnmưu lược chiến tranh xâmThủ lượcĐoạn thực dân kiểu mới của Mĩ được tiến hành bằng bằng quân đội tay sai, do cố vấn Mĩ chỉ huy và +dựa Mở vàocác cuộcvũ khícàn vàquét phươngtiêu tiện chiến tranh của Mĩ. diệt lực lượng cách mạng “Dùng người Việt đánh người + Dồn dân lập các “ấp chiến lược” Việt” (xương sống). + Phá hoại miền Bắc + Phong tỏa biên giới=> ngăn chặn chi viện cho MN
  15. Trực thăng vận Phương tiện chiến tranh hiện đại
  16. Ấp chiến lược nhìn từ trên không
  17. V. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ( 1961- 1965) 1. Chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam. a) Hoàn cảnh: (SGK/139) b) Âm mưu và thủ đoạn: LàÂm chiếnmưu lược chiến tranh xâmThủ lượcĐoạn thực dân kiểu mới của Mĩ được tiến hành bằng bằng quân đội tay sai, do cố vấn Mĩ chỉ huy và +dựa Mở vàocác cuộcvũ khícàn vàquét phươngtiêu tiện chiến tranh của Mĩ. diệt lực lượng cách mạng “Dùng người Việt đánh người + Dồn dân lập các “ấp chiến lược” Việt” (xương sống). + Phá hoại miền Bắc + Phong tỏa biên giới=> ngăn chặn chi viện cho MN
  18. 2)Chiến đấu chống chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mĩ (Lập bảng thống kê các sự kiện tiêu biểu)
  19. Nhân dân phá “ấp chiến lược”
  20. Đấu tranh của tăng ni, Phật tử
  21. Hoà thượng Thích Quảng Đức tự thiêu
  22. Nhân dân Sài Gòn biểu tình phản đối chính quyền Diệm
  23. Luyện tập Câu 1: Âm mưu cơ bản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là gì? A. Bình định miền Nam B. Bình định và tìm diệt C. Dùng người Việt đánh người Việt D. Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương
  24. Luyện tập Câu 1: Âm mưu cơ bản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là gì? A. Bình định miền Nam B. Bình định và tìm diệt C. Dùng người Việt đánh người Việt D. Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương
  25. Câu 2: Chính sách nào được xem là “Xương sống” của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”? A. Phá hoại miền Bắc B. Bình định miền Nam C. Trực thăng vận, thiết xa vận D. Ấp chiến lược
  26. Câu 3: Chiến thắng nào làm Mĩ chuyển sang chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”? A. Bình Giã. B. Đồng Khởi C. Đồng Xoài. D. Ba Gia
  27. Câu 4: Vĩ tuyến nào phân chia hai miền đất nước? A. 16 B. 18 C. 17 D. 15
  28. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI,MỞ RỘNG + Học bài cũ theo nội dung đã học. + Đọc, soạn tiếp Bài 29. Cả nước trực tiếp chống Mĩ (1965- 1973) + Tìm hiểu nội dung bài mới: chiến lược chiến tranh cục bộ của Mĩ, so sánh chiến lược Chiến tranh cục bộ với chiến lược Chiến tranh đặc biệt
  29. Lập bảng thống kê các sự kiện tiêu biểu: THỜI GIAN SỰ KIỆN 1962 Đánh bại nhiều cuộc càn quét của địch 2 -1 - 1963 8 – 5 - 1963 11 – 6 – 1963 16-6-1963 1-11-1963
  30. Lập bảng thống kê các sự kiện tiêu biểu: THỜI GIAN SỰ KIỆN 1962 Đánh bại nhiều cuộc càn quét của địch 2 -1 - 1963 Chiến thắng Ấp Bắc 8 – 5 - 1963 Hai vạn tăng ni phật tử ở Huế biểu tình 11 – 6 – 1963 Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu phản đối chế độ. 70 vạn nhân dân Sài Gòn biểu tình, phản 16-6-1963 đối chế độ. 1-11-1963 Mĩ chỉ đạo các tướng lĩnh trong quân đội thực hiện cuộc đảo chính anh em Diệm- Nhu