Bài giảng môn Lịch sử lớp 9 - Tiết 40, Bài 1: Lịch sử địa phương: Hà Nội từ năm 1919 đến nay

ppt 24 trang thuongnguyen 6990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử lớp 9 - Tiết 40, Bài 1: Lịch sử địa phương: Hà Nội từ năm 1919 đến nay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_9_tiet_40_bai_1_lich_su_dia_phuong.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử lớp 9 - Tiết 40, Bài 1: Lịch sử địa phương: Hà Nội từ năm 1919 đến nay

  1. ? Xác định vị trí địa lí Hà Nội
  2. LSĐP: Tiết 40-Bài 1: HÀ NỘI TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY5 Hà Nội năm 1904 Hà Nội năm 1926 1. Hà Nội 1919 - 1930
  3. Phố bát sứ năm 1901 Phố Hàng Đào năm 1926
  4. Toàn bộ khu đấu xảo năm 1923 (Nay là Cung văn hóa Hữu Nghị)
  5. Phố Đồng Xuân năm1925
  6. Xe điện bờ hồ 1927
  7. Con đường dọc theo hồ Gươm
  8. Bạch Thái Bưởi là một doanh nhân người Việt nổi tiếng. Ông là người có gan làm giàu, từ tay trắng làm nên nghiệp lớn. Lúc sinh thời, ông được xếp vào danh sách bốn người giàu có nhất Việt Nam vào những năm đầu của thế kỷ 20
  9. 1. Hà Nội 1919 - 1930 - → Hà Nội có nhiều thay đổi: + Phố xá xuất hiện nhiều và sầm uất hơn - Về kinh tế + Nhiều cơ sở sản xuất được thành lập + sự lớn mạnh của giai cấp công nhân, giai cấp tư sản, tầng lớp trí thức tiểu tư sản - Về + Phong trào đấu tranh : đòi thả Phan Bội Châu, truy điệu Phan xã hội Châu Trinh → Tháng 3/1929 chi bộ cộng sản đầu tiên ra đời tại Ha Nội.
  10. Đám tang cụ Phan Châu Trinh
  11. Tháng 3/1929 tại ngôi nhà 5D phố Hàm Long Chi bộ cộng sản đầu tiên ra đời
  12. - Ngày 17/3/1930, Ban chấp hành Đảng bộ Hà Nội được thành lập (Đồng chí Đỗ Ngọc Du được bầu làm Bí thư) Đường phố Đỗ Ngọc Du
  13. Đồng chí Đỗ Ngọc Du (1907-1938) (Ảnh đang trưng bày tại Phòng Truyền thống huyện Thanh Trì, Hà Nội).
  14. ? Em hãy nhận xét sự biến đổi của Hà Nội 1919 – 1930.
  15. ? Sau khi ra đời, Đảng Cộng sản đã lãnh đạo cách mạng Việt Nam qua mấy cao trào. - Cao trào cách mạng 1930-1931, với đỉnh cao là phong trào Xô Viết – Nghệ Tĩnh. - Cao trào cách mạng đòi dân sinh, dân chủ (1936 – 1939) - Cao trào cách mạng giải phóng dân tộc (1939 – 1945) để đến năm 1945, khi thời cơ CM chín muồi, ĐCSVN đã lãnh đạo toàn dân tộc VN làm nên thắng lợi của cuộc CMT8/1945 “long trời, lở đất” → thành lập nước VNDCCH (2/9/1945)
  16. 2. Hà Nội 1930 – 1945. - 1/5/1938 mít tinh trước nhà Đấu Xảo, kỷ niệm ngày quốc tế lao động. - Các An toàn khu được thành lập (Hòa Đức, Ứng Hòa )
  17. 19/8/1945 Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội thắng lợi 30/8/1945 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội thành lập 2/9/1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước VN dân chủ cộng hòa tại Quảng trường Ba Đình - Hà Nội
  18. Cuộc mít tinh tại Quảng trường Nhà hát lớn 17/8/1945
  19. Tiến quân ca là một bài hát do nhạc sĩ Văn Cao (1923-1995) sáng tác vào năm 1944. Ngay từ khi ra đời, bài hát được coi là bài hát chính thức của Mặt trận Việt Minh.
  20. Chiếm phủ Khâm sai Ngày 19/8/1945
  21. Bác Hồ đọc tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước VN Dân chủ Cộng hoà tại Quảng Trường Ba Đình ngày 2/9/1945
  22. 3/ Hà Nội sau CM tháng 8 / 1945 -Khó khăn : +20 vạn quân Tưởng tràn vào phá + Kinh tế kiệt quệ 4/Hà Nội (1946-1954 ) - 20 h 19/12/46 k/chiến bắt đầu -> đọc lời kêu gọi toàn quốc k/c của Chủ tịch Hồ Chí Minh =>10/10/54 giải phóng thủ đô. 5/Hà nội từ 1954->1975 . -18 /12 /72 ->30 /12 HN thắng trận“ Điện Biên phủ trên không”- HN dốc sức khôi phục phát triển kinh tế chi viện MN . 6/ HN từ 1975 - >nay -25 /4/76 Tuyển cử bầu quốc hội ->HN là thủ đô nước ta .