Bài giảng môn Ngữ văn 6 - Bài học 8: Cây bút thần

ppt 32 trang minh70 4240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn 6 - Bài học 8: Cây bút thần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_6_bai_hoc_8_cay_but_than.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn 6 - Bài học 8: Cây bút thần

  1. I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN : 1. Đọc và tìm hiểu nghĩa từ khó : 2. Tìm hiểu văn bản : a. Tóm tắt : Những sự việc chính: -Giới thiệu về Mã Lương và ước mơ của em. -Mã Lương được thần thưởng cho cây bút thần. -Mã Lương vẽ các sự vật trở thành vật thật,em vẽ cho người nghèo công cụ lao động. -Mã Lương bị tên địa chủ bắt vẽ theo ý muốn của hắn,em kiên quyết không vẽ,em trừng trị hắn và bỏ đi vùng khác. -Mã Lương sơ ý để lộ cây bút thần. -Mã Lương dùng bút thần trừng trị tên vua độc ác. -Truyền tụng về Mã Lương.
  2. Những sự việc chính: a. Tóm tắt: -Giới thiệu về Mã Lương và Mã Lương là một em bé thông ước mơ của em. minh nghèo khổ, say mê học vẽ, vẽ giỏi, ao ước có một cây -Mã Lương được thần thưởng bút vẽ. Em được thần thưởng cho cây bút thần. cho cây bút thần. Có bút thần trong tay em vẽ các sự vật trở -Mã Lương vẽ các sự vật trở thành vật thật. Em vẽ cho thành vật thật. Em vẽ cho người nghèo công cụ lao động. người nghèo công cụ lao động. Việc đến tai tên địa chủ, em bị -Mã Lương bị tên địa chủ bắt hắn bắt về vẽ theo ý hắn. Mã vẽ theo ý muốn của hắn,em Lương kiên quyết không vẽ rồi trừng trị hắn và bỏ đi vùng kiên quyết không vẽ,em trừng khác. trị hắn và bỏ đi vùng khác.
  3. Những sự việc chính (tiếp a. Tóm tắt (tiếp theo): theo) : Em vẽ tranh để kiếm sống, nhưng sơ ý để lộ tài năng. Vua -Mã Lương sơ ý để lộ cây bút biết được đã bắt em về vẽ theo thần. ý muốn. Mã Lương chống lại nên bị bắt giam vào ngục. Vua -Mã Lương dùng bút thần trừng trị tên vua độc ác. cướp bút thần để vẽ nhưng không thành nên Mã Lương ra. -Truyền tụng về Mã Lương. Được thả, em vờ đồng ý, rồi vẽ biển, vẽ sóng to gió lớn trừng trị tên vua tham lam, độc ác. Sau đó, Mã Lương trở về với nhân dân, đem tài năng vẽ cho những người nghèo khổ.
  4. b. Bố cục : -Đoạn 1: từ đầu lấy làm lạ.=> Mã Lương học vẽ và có được bút thần. -Đoạn2 : vẽ cho thùng.=> Mã Lương vẽ cho những người nghèo khổ. -Đoạn 3: phóng như bay.=> Mã Lương dùng bút thần chống lại tên địa chủ. -Đoạn 4: hung dữ.=> Mã Lương dùng bút thần chống lại tên vua hung ác tham lam. -Đoạn 5: phần còn lại.=> Truyền tụng về Mã Lương và cây bút. a.Mở truyện : Hoàn cảnh nhân vật Mã Lương. b.Thân truyện : - Mã Lương học vẽ, cụ già cho Mã Lương cây bút thần. - Mã Lương đem tài năng phục vụ người nghèo. - Mã Lương dùng cây bút thần trừng trị tên địa chủ và tên vua hung ác. c. Kết truyện : Mã Lương sống mãi trong lòng dân.
  5. II. Phân tích : * Nhân vật Mã Lương : Mã Lương có hoàn Hoàn cảnh : cảnh và cuộc sống - Cha mẹ mất sớm. như thế nào? Qua những chi tiết đó em - Tự lao động, chặt củi, cắt cỏ, kiếm ăn. có cảm nhận gì về - Thích học vẽ từ nhỏ. nhân vật Mã Lương? - Lấy que vạch xuống đất, nhúng tay xuống nước để vẽ. - Chăm chỉ tập vẽ. - Vẽ giống như thật. - Nghèo không có tiền mua bút nên mơ ước có cây bút vẽ. => Mã Lương có cuộc sống vất vả, cha mẹ mất sớm, sống tự lập, say mê vẽ, cần cù.
  6. Mã Lương tự lao động, chặt củi, cắt cỏ, kiếm ăn.
  7. Siêng năng luyện tập
  8. Mã Lương thích vẽ, vẽ như thật.
  9. (?) Hãy cho biết tài năng vẽ của Mã Lương như thế nào? Theo em điều gì đã giúp Mã Lương vẽ giỏi như vậy? (Đâu là nguồn gốc thực tế, đâu là nguồn gốc thần kì ?) (?) Trong các nguyên nhân tạo nên tài năng của Mã Lương, nguyên nhân nào mang tính quyết định? Em rút ra điều gì ở việc rèn luyện tài năng ở mỗi người? (?) Tại sao cụ già không ban cho Mã Lương cây bút ngay từ đầu mà chỉ đến lúc này khi thấy tài năng và sự ham mê của em mới trao bút cho em?
  10. -Tài năng của Mã Lương : + Tài vẽ kì lạ: mọi vật biến thành thật (chim tung cánh bay lên trời, cá vẫy đuôi trườn xuống sông,vv ) - Nguyên nhân : Say mê ,cần cù, chăm => nguyên nhân thực tế. chỉ, thông minh, có năng khiếu thông minh và năng khiếu bẩm sinh - có tính quyết định. - Được thần cho cây bút : Yếu tố thần kì, chi tiết tưởng tượng kì ảo, tạo sự => nguyên nhân thần kì. hứng thú hấp dẫn cho câu chuyện. - tô đậm, thần kì hoá tài vẽ của Mã Lương. → Tài năng chỉ đến với con người có quyết tâm, kiên trì sáng tạo học tập. → Giúp Mã Lương thực hiện được ước mơ của nhân dân. Đây cũng là phần thưởng xứng đáng cho người có ý chí luyện tập.
  11. Hãy sắp xếp các bức tranh cho đúng thứ tự các sự việc. 1 2 3 4 5 6
  12. 3 4 1 5 2 6 Thứ tự sự việc: 3, 4, 1, 5, 2, 6
  13. Kiểm tra bài cũ : Em hãy khoanh tròn vào ý đúng : Câu 1: Những nguyên nhân nào giúp Mã Lương vẽ giỏi? A. Sự thông minh cần cù. B. Khiếu vẽ sẵn có. C. Cha mẹ mất sớm. D. Cây bút thần kì. E. Có thần dạy vẽ. Câu 2: Mã Lương đã dùng bút thần vẽ cái gì cho người nghèo? A. Các phương tiện cần thiết cho sản xuất, sinh hoạt: cày, cuốc, đèn, B. Những của cái quý giá như vàng bạc, châu báu. C. Những vật chất sẵn có như thóc gạo. D. Đồ chơi đẹp, quần áo đẹp.
  14. II Phân tích : * Nhân vật Mã Lương . * Mã Lương sử dụng cây bút thần : - Vẽ cho những người nghèo : Mã Lương đã vẽ những gì cho người nghèo ? Tại sao Vẽ cày, cuốc, đèn, thùng múcMã nước, Lương không vẽ cho họ →Đây là phương tiện cần thiết củacho cải cuộc vật chấtsống mà để lại người vẽ dân những thứ đó ? Ý nghĩa của sinh hoạt và sản xuất tạo ra của cải vật chất. việc vẽ dụng cụ sản xuất? =>Mã Lương là người yêu lao động, đồng cảm với người lao động.
  15. - Vẽ cho bản thân : - Vẽ lò sưởi, vẽ bánh, thang, con ngựa, cung tên, vẽ tranh để bán. → Chỉ vẽ cho mình khi thật cần thiết, không ỷ lại vào cây bút, yêu lao động. - Vẽ để trừng trị bọn tham lam, độc ác : + Đối với tên địa chủ :
  16. TÊN ĐỊA CHỦ MÃ LƯƠNG - Yêu cầu, dụ dỖ - Không vẽ thứ gì. - Tức giận bắt Vẽ bánh ăn, vẽ thang nhốt. vượt tường trốn. - Sai quân đuổi - Vẽ cung tên bắn bắt chết tên địa chủ để thoát thân. => Thái độ của Mã Lương: tính khảng khái, căm ghét bọn giàu sang tham lam.
  17. + Đối với tên vua : * Cây bút trong tay Mã Lương : Vua MÃ LƯƠNG - Sai triều thần đến - Căm ghét vua, đón, dụ dỗ, dọa nạt. không muốn vẽ. + Bắt vẽ rồng. Vẽ cóc ghẻ. + Bắt vẽ phượng. Vẽ con gà trụi lông. => Thái độ Mã Lương: lên án, tố cáo bản chất xấu xa, độc ác của tên vua.
  18. * Cây bút trong tay vua : - Vẽ núi vàng -> ra tảng đá. - Vẽ thoi vàng-> ra móng xà. => Cây bút thần chỉ phát huy sức mạnh dưới bàn tay của người có tài và phục vụ chính nghĩa.
  19. * Mã Lương hợp tác với vua để trừng trị hắn : Vua MÃ LƯƠNG - Vẽ biển cả. - Đồng ý - Vẽ cá đủ màu sắc. - Đồng ý. - Vẽ thuyền buồm lớn. - Đồng ý. - Vẽ gió nhẹ - Đồng ý. -Yêu cầu dừng - Vẽ sóng to, gió lớn- > nhấn chìm tên vua. => Mã Lương dùng cây bút thần cùng với tài năng, dũng cảm và sự thông minh để tiêu diệt kẻ ác, thực hiện công lí.
  20. PHIẾU HỌC TẬP 1) Tìm từ có thể điền được vào cả 2 chỗ trống trong đoạn văn sau: Truyện Cây bút thần được xây dựng theo trí tưởng tượng phong phú và độc đáo của nhân dân Trung Quốc. Chi tiết lí thú và hấp dẫn nhất trong truyện là: Cây bút thần và khả năng kì diệu của nó. 2) Em có thích chi tiết cây bút thần không? Vì sao?
  21. * Đặc sắc nghệ thuật : - Sáng tạo các chi tiết nghệ thuật kì ảo → khắc họa hình tượng nhân vật tài năng. - Chi tiết Cây bút thần → vũ khí sắc bén để trừ họa, tạo phúc cho dân. - Sáng tạo các chi tiết nghệ thuật tăng tiến → tăng sức hấp dẫn. * Ý nghĩa của truyện : - Truyện khẳng định tài năng, nghệ thuật chân chính phải thuộc về nhân dân, chống lại kẻ ác. - Truyện thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân về công lí xã hội và những khả năng kì diệu của con người.
  22. CÂY BÚT THẦN II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN : 3. TỔNG KẾT : - Truyện khẳng định tài năng, nghệ thuật chân chính phải thuộc về nhân dân, chống lại kẻ ác. - Truyện thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân về công lí xã hội và những khả năng kì diệu của con người. * Ghi nhớ : trang 85. IV. LUYỆN TẬP
  23. III. Luyện tập Bài 1: Chọn phương án đúng cho những câu hỏi sau: Câu 1: Trong truyện “ Cây bút thần”, hình ảnh cây bút thần và những khả năng kì diệu của nó có ý nghĩa như thế nào? A. Là phần thưởng xứng đáng cho Mã Lương. B. Có những khả năng kì diệu, chỉ trong tay Mã Lương nó mới tạo ra những nhân vật như mong muốn. C. Thể hiện công lí của nhân dân, ước mơ về khả năng kì diệu của con người. D. Cả A, B, C.
  24. Bài 2: Đoạn cuối truyện “ Cây bút thần” có viết: “ Sau khi vua chết, câu chuyện về Mã Lương và cây bút thần được truyền tụng khắp nước. Nhưng không ai biết sau đó Mã Lương đi đâu ”. Nhìn vào bức tranh, em hãy tưởng tượng kể tiếp câu chuyện về Mã Lương?
  25. CÂY BÚT THẦN
  26. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : 1. Học bài : - Học thuộc ghi nhớ. - Đọc kĩ truyện, nắm được nội dung, ý nghĩa của truyện. - Kể diễn cảm câu chuyện theo đúng trình tự các sự việc. 2. Chuẩn bị : Danh từ : - Đọc ví dụ và trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài. - Tìm hiểu đặc điểm của danh từ và các loại danh từ.