Bài giảng môn Ngữ văn 7 - Bài dạy: Sống chết mặc bay
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn 7 - Bài dạy: Sống chết mặc bay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_ngu_van_7_bai_day_song_chet_mac_bay.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn 7 - Bài dạy: Sống chết mặc bay
- 1. Tỏc giả: (1883 – 1924) - Là nhà văn hiện thực nổi tiếng với truyện ngắn hiện đại. - ễng cũn là một nhà bỏo và một doanh nhõn tiến bộ. - ễng mất năm 41 tuổi vỡ bệnh lao. - Cỏc tỏc phẩm: Sống chết mặc bay; Một cảnh thương tõm; Con người Sở Khanh; Tiếu lõm An Nam
- 2. Tỏc phẩm: -In lần đầu tiờn trờn tạp chớ Nam Phong, số 18 – 1918. Sau được in lại trong tuyển tập “Truyện ngắn Nam phong”), NXB Khoa học xó hội, Hà Nội, 1989. - Tỏc phẩm được coi là bụng hoa đầu mựa của truyện ngắn Việt Nam hiện đại.
- So sánh Truyện trung đại Truyện ngắn hiện đại - Vào thời kì trung đại - Đầu thế kỉ XX - Viết bằng chữ Hán -Viết bằng văn xuôi tiếng Việt hiện đại - Kể ngời thật, việc thật - Có tính chất h cấu - Cốt truyện đơn giản - Cốt truyện phức tạp - Mục đích giáo huấn -Khắc hoạ hình tợng , phát hiện bản chất trong quan hệ nhân sinh hay đời sống con ngời. Cuộc cách mạng trong văn học Việt Nam.
- Cảnh dân phu đang chống chọi Cảnh quan phụ mẫu và nha lại với nớc lũ để hộ đê đang đánh tổ tôm ở trong đình
- Toàn cảnh đờ sụng Hồng
- + Độ mưa: mưa tầm tó -> mưa tầm tó trỳt xuống (ngày càng to) + Độ nước: nước lờn to quỏ -> nước cứ cuồn cuộn bốc lờn (ngày càng dõng cao) + Thế đờ: nỳng thế -> thẩm lậu (ngày càng nguy hiểm) Gần một giờ đêm. Trời ma tầm tã. Nớc sông Nhị Hà lên to quá ; khúc đê làng X thuộc phủ X xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất. Dân phu kể hàng trăm nghìn con ngời, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, ngời thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, ngời nào ngời nấy lớt thớt nh chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm. Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng ngời xao xác gọi nhau sang hộ, nhng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. ấy vậy mà trên trời thời vẫn ma tầm tã trút xuống, d- ới sông thời nớc cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi ! Sức ngời khó lòng địch nổi với sức trời ! Thế đê không sao cự lại đợc với thế nớc ! Lo thay ! Nguy thay ! Khúc đê này hỏng mất.
- Gần một giờ đêm. Trời ma tầm tã. Nớc sông Nhị Hà lên to quá ; khúc đê làng X thuộc phủ X xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất. Dân phu kể hàng trăm nghìn con ngời, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, ngời thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, ngời nào ngời nấy lớt thớt nh chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm. Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng ngời xao xác gọi nhau sang hộ, nhng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. ấy vậy mà trên trời thời vẫn ma tầm tã trút xuống, dới sông thời nớc cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi ! Sức ngời khó lòng địch nổi với sức trời ! Thế đê không sao cự lại đợc với thế nớc ! Lo thay ! Nguy thay ! Khúc đê này hỏng mất.
- + Độ mưa: mưa tầm tó -> mưa tầm tó trỳt xuống (ngày càng to) + Độ nước: nước lờn to quỏ -> nước cứ cuồn cuộn bốc lờn (ngày càng dõng cao) + Thế đờ: nỳng thế -> thẩm lậu (ngày càng nguy hiểm) => Phộp tăng cấp + Sức người (ai cũng mệt lử) > Phộp tương phản
- 1. Phần mở đầu truyện có vai trò “thắt nút”. Vậy ý nghĩa “thắt nút” ở đây là gì? A Gợi tả cảnh lụt do đê vỡ để tỏ lòng cảm thơng của tác giả B Tố cáo bọn quan lại có quyền lực thờ ơ vô trách nhiệm với tính mạng con ngời C Tạo tình huống có vấn đề (đê sắp vỡ) để từ đó các sự việc kế tiếp sẽ xảy ra. D Khắc hoạ thêm tính cách tàn nhẫn vô lơng tâm của quan phụ mẫu
- 2. Miêu tả cảnh tợng nhân dân đang vật lộn, căng thẳng, vất vả đến cực độ trớc nguy cơ đê vỡ, tác giả nhằm dụng ý gì? Nói lên thiên tai đang từng lúc giáng xuống đe doạ A cuộc sống của ngời dân quê B Nói lên sự thắng thế của con ngời trớc thiên nhiên C Nói lên sự căng thẳng của quan phủ và bọn lính khi đi cứu đê D Nói lên sự yếu kém của thế nớc trớc thế đê