Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Hoạt động ngữ văn Làm thơ bảy chữ

ppt 16 trang minh70 2480
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Hoạt động ngữ văn Làm thơ bảy chữ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_8_hoat_dong_ngu_van_lam_tho_bay_chu.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Hoạt động ngữ văn Làm thơ bảy chữ

  1. Các em đã được học bài thuyết minh môt thể loại văn học. Trong bài thơ tứ tuyệt nếu các chữ có thanh huyền, thanh ngang là thể bằng, ký hiệu(B); các chữ có thanh sắc, hỏi, nặng là thể trắc, ký hệu (T). Chỉ ra vị trí ngắt nhịp, vần và luật bằng trắc của bài thơ sau? Chiều hôm thằng bé cưỡi trâu về, Đối B B B T T B B Nó ngẩng đầu lên hớn hở nghe. T T B B T T B Vần Niêm Niêm Tiếng sáo diều cao vòi vọi rót, Đối T T B B B T T Vòm trời trong vắt ánh pha lê. B B B T T B B
  2. 1 2 3 4 5 6 7 Chiều hôm thằng bé đón trâu về, 1 Đ B B B T T B B Ố I Nó ngẩng đầu lên hớn hở nghe. 2 T T B B T T B Tiếng sáo diều cao vòi vọi rót, 3 Đ T T B B B T T Ố I Vòm trời trong vắt ánh pha lê 4 B B B T T B B - Bố cục: Khai (1) - thừa (2) – chuyển (3) – hợp (4) - Đối: Câu 1> <4; gồm: đối thanh, đối ý, đối lời, đối nhịp, đối cú pháp - Niêm:1 4 ; 2 3 - Vần:chữ cuối câu 1,2,4/ 2,4; - Luật: Bằng / Trắc (nhất, tam, ngũ bất luận; nhị, tứ, lục phân minh) - Nhịp: 4/3 hoặc 3/4, thường là 4/3
  3. Từ việc tìm hiểu trên, luật thơ tứ tuyệt có thể bằng và thể trắc. Quan sát hai chữ ghi ký hiệu (T) trắc, (B) bằng. Em xác định bảng nào là biểu hiện thể (B) bằng, bảng nào là thể hiên thể (T) trắc? THỂ BẰNG THỂ TRẮC 1 2 3 4 5 6 7 1 2 3 4 5 6 7 Khai B B T T T B B Khai T T B B T T B Thừa T T B B T T B Thừa B B T T T B B Chuyển T T B B B T T Chuyển B B T T B T T Hợp B B T T T B B Hợp T T B B T B B A B
  4. Chỉ ra chỗ sai của bài thơ sau? Tối 1 2 3 4 5 6 7 1 Trong túp lều tranh cánh liếp che B T B B T T B 2 Ngọn đèn mờ,mờ tỏatỏa, ánh xanh xanh lè T B B T T B B 3 Tiếng chày nhịp một trong đêm vắng T B T T B B T 4 Như bước thời gian đếm quãng khuya B T B B T T B - Dấu phẩy ở câu 2 làm sai nhịp - Chữ thứ 7 ở câu 2 “xanh” không hiệp vần với chứ thứ 7 câu 1
  5. Hãy làm tiếp hai câu cuối theo ý mình trong bài thơ của Tú Xương? 1 2 3 4 5 6 7 1 Tôi thấy người ta có bảo rằng: B T B B T T B 2 Bảo rằng thằng Cuội ở Cung trăng T B B T T B B 3 Đáng cho cái tội quân lừa dối T B T T B B T 4 Già khấc mà ta vẫn gọi thằng B T B B T T B
  6. Tôi thấy người ta có bảo rằng Bảo rằng thằng Cuội ở cung trăng cách 1: Cung trăng hẳn có chị Hằng nhỉ? Có dạy cho đời bớt cuội chăng? - Cách 2: Nếu nhấn mạnh tới việc nói dối khiến thằng Cuội lên cung trăng, bị người chê cười có thể viết: Đáng cho cái tội quân lừa dối Già khấc nhân gian vẫn gọi thằng. - Cách 3: Giễu chú Cuội nơi mặt trăng chỉ có đá với bụi: Cung trăng chỉ toàn đất cùng đá, Hít bụi suốt ngày đã sướng chăng. - Cách 4: Hoặc lo cho chị hằng: Cõi trần ai cũng chường mặt nó, Nay đến cung trăng bỡn chị Hằng. Chữ mặt không đúng luật bằng trắc.
  7. • 2 câu thơ gốc: Chứa ai chẳng chứa, chứa thằng Cuội Tôi gớm gan cho cái chị Hằng.
  8. Làm thơ bốn câu bảy chữ Đến đây với lớp 8 tôi nha! Bạn cao, bạn ốm cũng vẫn là Học chơi, chơi học bao nhiêu đó. Có khó gì đâu bọn chúng ta!
  9. MẸ ỐM MẸ ỐM Mẹ ốm nằm liệt mấy ngày qua Mẹ đau nằm liệt mấy ngày qua Mọi việc trong nhà đều tay ba Mọi việc trong nhà đều phải ba Chị trông em nhỏ, giúp lau nhà Chị dỗ em thơ và dọn nhà Đút cháo cho em, giỏi quá mà! Đút cơm cho bé, giỏi hơn mà!
  10. ƯỚC Ước gì trở lại thời sinh viên Bay nhảy tung tăng khắp mọi miền Chẳng phải lo toan tiền, gạo, áo Chẳng đau, chẳng bệnh, chẳng âu phiền.
  11. GIÁ Giá đừng có tết có vui không Để mọi người không phải ngóng trông (trông mong) Lương tháng mười ba và tiền (thưởng) tết Để em- nhà giáo đỡ chạnh lòng. Giá đừng có tết có vui không Để mọi người không phải ngóng trông Lương tháng mười ba và thưởng tết Để em- nhà giáo đỡ buồn lòng