Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Tiết thứ 27: Tình thái từ

ppt 13 trang minh70 6720
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Tiết thứ 27: Tình thái từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_8_tiet_thu_27_tinh_thai_tu.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Tiết thứ 27: Tình thái từ

  1. Thế nào là trợ từ, thán từ? Cho ví dụ.
  2. Tiết :27
  3. I. Chức năng của tình thái từ : ? Xác định những từ in đậm 1. Ví dụ: kết hợp với những dấu câu ở a.Mẹ đi làm rồi à? sau thì đây là dấu hiệu của -> để tạo lập câu nghi vấn. kiểu câu nào? b.Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu ? Nếu bỏ các từ à, đi, thay tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thì ý nghĩa của câu có gì thay thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi đổi? theo : -Con nín đi ! => Thông tin sự kiện không (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) thay đổi nhưng quan hệ giao tiếp lại thay đổi. -> để tạo lập câu cầu khiến. cThương thay cũng một kiếp người ? Vậy từ ví dụ a, b, c em có Khéo thay mang lấy sắc tài làmchi! nhận xét gì về các từ à, đi, ( Nguyễn Du, Truyện Kiều ) thay ? -> để tạo lập câu cảm thán.
  4. I. Chức năng của tình thái từ : 1. Ví dụ: a, b, c, ? Từ “ạ” biểu thị sắc thái d. Em chào cô ạ! tình cảm gì của người nói ? =>Từ “ạ” thể hiện mức độ lễ phép, kính trọng. ? Nếu bỏ từ “ạ” thì lời chào như thế nào? - Em chào cô.
  5. I.Chức năng của tình thái từ: ? Theo em các từ “à, đi, thay, ạ” ở ví dụ a, b, c, d có 1.Ví dụ: a, b, c, ,d phải là thành phần chính 2.Ghi nhớ: ( SGK/81 ) trong câu không? - Tình thái từ là những từ được ? Những từ này thêm vào thêm vào câu để cấu tạo câu nghi trong câu có tác dụng gì? vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán ? Em hiểu thế nào là tình và để biểu thị các sắc thái tình cảm thái từ? của người nói. ? Căn cứ vào phân tích các -Tình thái từ gồm một số loại đáng ví dụ a, b, c, d em thấy tình chú ý sau: thái từ gồm những loại nào? +Tình thái từ nghi vấn : à, ư, hả, hử, chứ, +Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với, + Tình thái từ cảm thán: thay, sao, + Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà,
  6. II. Sử dụng tình thái từ. 1. Ví dụ: ( SGK/81 ) - à: hỏi, thân mật, bằng vai. a.Bạn chưa về à? - ạ: hỏi, lễ phép, người dưới hỏi b. Thầy mệt ạ? người trên. - nhé: cầu khiến, thân mật, bằng c. Bạn giúp tôi một tay nhé! vai. d.Bác giúp cháu một tay ạỊ - ạ: cầu khiến, lễ phép, người nhỏ tuổi nhờ người lớn tuổi. ? Các từ in đậm ở những ví dụ trên được dùng trong hoàn cảnh giao tiếp như thế nào?
  7. II. Sử dụng tình thái từ: 1. Ví dụ: - à; hỏi, thân mật, bằng vai. - ạ; hỏi, lễ phép, người dưới hỏi người trên. - nhé,: cầu khiến, thân mật, bằng vai. - ạ, cầu khiến, lễ phép, người nhỏ Các em hãy đặt một câu có tuổi nhờ người lớn tuổi. sử dụng tình thái từ? 2. Ghi nhớ: ( SGK/81) Khi nói , khi viết, cần chú ý sử ? Từ những ví dụ trên khi dụng tình thái từ phù hợp với nói hoặc viết sử dụng tình hoàn cảnh giao tiếp ( quan hệ tuổi thái từ cần chú ý điều gì? tác, thứ bậc xã hội, tình cảm )
  8. III. Luyện tập. Bài tập: Khi sử dụng tình thái từ cần chú ý điều gì? Học sinh thảo luận nhóm nhỏ ( một bàn một nhóm) A Tính địa phương. B Phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. C Không được sử dụng biệt ngữ xã hội. D Phải có sự kết hợp với các trợ từ. Đáp án b
  9. III. Luyện tập: - Học sinh thảo luận theo 2 bàn một nhóm - Thời gian 5 phút YÊU CẦU -Tổ1 + Nhóm 1: BT1 a, b, c, d - Nhóm 2: BT1 e, g, h, I -Tổ 2 + Nhóm 1: BT2 a, b, c - Nhóm 2: BT2 d, g, h, -Tổ 3 + Nhóm 1: BT3 đặt câu có các tình thái từ: mà, thôi + Nhóm 2: BT3 đặt câu có các tình thái từ: đấy, cơ -Tổ 4 + Nhóm 1: BT4 b + Nhóm 2: BT4 c
  10. III. Luyện tập: Bài tập 1: Câu b, c, e, i Bài tập 2: Bài tập 3: 3. Đặt câu với các tình thái từ: mà, đấy, thôi, cơ, vậy. Bài tập 4:
  11. Hướng dẫn HS tự học ở nhà -Học bài ghi nhớ SGK/81 *Chuẩn bị -Làm các BT còn lại -Bài: “Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm” SGK/83 -Bài: “Chương trình địa phương” SGK/91 -Soạn bài: “Chiếc lá cuối cùng” SGK/90
  12. Chóc quý ThÇy C« vµ c¸c em Häc sinh Søc khoÎ NiÒm vui vµ H¹nh phóc! Xin chµo vµ hÑn gÆp l¹i!