Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Văn bản: Thuế máu

pptx 8 trang minh70 5550
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Văn bản: Thuế máu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_8_van_ban_thue_mau.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Văn bản: Thuế máu

  1. Văn bản: Thuế máu
  2. 1. Xuất xứ - Trích trong chương I của “Bản án chế độ thực dân Pháp”. 2. Hoàn cảnh sáng tác - Văn bản được viết bằng tiếng Pháp vào khoảng những năm 1921-1925, được xuất bản lần đầu tiên vào năm 1925 tại Pháp, ở Việt Nam (Hà Nội) vào năm 1946. - Gồm 12 chương và phần phụ lục.
  3. Bản án chế độ thực dân Pháp  Chương I: Thuế máu  Chương II: Việc đầu độc người bản xứ  Chương III: Các quan toàn quyền thống đốc  Chương IV: Các quan cai trị  Chương V: Những nhà khai hoá  Chương VI: Gian lận trong bộ máy nhà nước  Chương VII: Việc bóc lột người bản xứ  Chương VIII: Công lí  Chương IX: Chính sách ngu dân  Chương X: Giáo hội  Chương XI: Nỗi nhục của người đàn bà bản xứ  Chương XII: Nô lệ thức tỉnh
  4. 3. Thể loại: Nghị luận 4. Bố cục : 3 phần - Phần 1 (phần I): Chiến tranh và “người bản xứ”. - Phần 2 (phần II): Chế độ lính tình nguyện. - Phần 3 (phần III): Kết quả của sự hi sinh.
  5. 5. Tóm tắt văn bản Thuế máu: thứ thuế đóng bằng xương máu, tính mệnh con người. Đó Trước khi chiến tranh thế giới xảy ra, thực dân Pháp chỉ coi là thứ thuế tàn bạo, dã man nhất. Cách gọi của Nguyễn Ái Quốc gợi lên chúng ta như những tên da đen bẩn thỉu, chỉ biết kéo xe và ăn đòn. số phận thảm thương của người dân thuộc địa và lên án tội ác đáng ghê Khi chiến tranh chúng đã bắt dân ta đi làm bia đỡ đạn cho chúng. Kết tởm của chính quyền thực dân. quả là rất nhiều người bị thương, bỏ mạng nơi chiến trường xa xôi. Chúng gọi chế độ bắt lính của chúng là chế độ lính tình nguyện nhưng lại dùng đủ mọi mánh khóe, chiêu trò để người dân đi lính, thậm chí bắt trói, đánh đập. Sau khi chiến tranh kết thúc, chúng lại đối xử với dân ta như với súc vật, chúng lột hết đồ mà dân ta phải tự bỏ tiền ra mua.
  6. 6. Giá trị nội dung: Đoạn trích tố cáo bộ mặt giả dối, thủ đoạn của chính quyền thực dân Pháp trong việc biến người dân thuộc địa thành vật hy sinh cho lợi ích của chúng trong những cuộc chiến tranh phi nghĩa tàn khốc
  7. 7. Giá trị nghệ thuật -Nghệ thuật đả kích, châm biếm sắc sảo, tài tình -Lựa chọn và xây dựng hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo -Giọng điệu trào phúng đặc sắc -Ngôn từ mang màu sắc châm biếm -Thủ pháp tương phản, đối lập
  8. 8. Tổng kết - Xuất sứ: Trích trong chương I của “Bản án chế độ thực dân Pháp”. (Gồm 12 chương). - Hoàn cảnh sáng tác: Được viết bằng tiếng Pháp, xuất bản lần đầu tiên vào năm 1925 tại Pháp, ở Việt Nam (Hà Nội) vào năm 1946. - Thể loại: Nghị luận. - Bố cục: 3 phần + Phần 1 (phần I): Chiến tranh và “người bản xứ”. + Phần 2 (phần II): Chế độ lính tình nguyện. + Phần 3 (phần III): Kết quả của sự hi sinh.