Bài giảng môn Ngữ văn 9 - Bài: Chuyện người con gái Nam Xương

ppt 33 trang minh70 3040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn 9 - Bài: Chuyện người con gái Nam Xương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_9_bai_chuyen_nguoi_con_gai_nam_xuong.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn 9 - Bài: Chuyện người con gái Nam Xương

  1. THCS TÔN THẤT TÙNG HUẾ NGỮ VĂN 9 GV:Nguyễn Văn Kỳ Lân
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ -Quyền sống, quyền được Điền các nội dung luận bảo vệ và phát triển của TE điểm và luận cứ trong trên toàn thế giới là một VB “Tuyên bố thế Luận điểm vấn đề mang tính chất giới TE”: nhân bản. Những thảm họa, Những đề xuất bất hạnh đối vớiTE Những thuận lợi lớn nhiệm vụ cụ thể trên toàn TG là để cải thiện tình hình, nhằm đảm bảo tháchLuận thức đối cứ với 1 các bảoLuận đảm quyền cứ 2 của Luận cứ 3 chính phủ, các tổ chức trẻ em. cho TE được chăm sóc, quốc tế và mỗi cá nhân được bảo vệ và phát triển bền vững.
  3. NGỮ VĂN 9 (Trích: “Truyền kì mạn lục” - Nguyễn Dữ)
  4. Lại bài viếng Vũ Thị Nghi ngút đầu ghềnh tỏa khói hương, Miếu ai như miếu vợ chàng Trương. Bóng đèn dầu nhẫn đừng nghe trẻ, Cung nước chi cho lụy đến nàng. Chứng quả đã đôi vầng nhật nguyệt, Giải oan chẳng lọ mấy đàn tràng. Qua đây bàn bạc mà chơi vậy, Khá trách chàng Trương khéo phũ phàng. Lê Thánh Tông
  5. Tiết 16. Nguyễn Dữ I. Giới thiệu chung: Nguyễn Dữ 1/Tác giả tác phẩm : - Ông sống vào nửa đầu thế kỉ XVI, là học trò a.Tác giả: giỏi của Tuyết Giang Phu Tử Nguyễn Bỉnh Nguyễn Dữ- sống ở thế kỷ XVI, Khiêm. lúc chế độ phong kiến lâm vào - Sống vào thời kì chế độ phong kiến Lê-Mạc- tình trạng loạn li suy yếu Trịnh tranh giành quyền lực, loạn lạc triền miên, dân tình khốn khổ. -Quê ở Hải Dương, là người học - Thi đỗ hương cống, chỉ làm quan một năm rộng tài cao; sống ẩn dật, thanh rồi cáo về, sống ẩn dật ở vùng núi rừng cao. Thanh Hoá.
  6. Tiết 16. Nguyễn Dữ I. Tìm hiểu chung : Trích Truyền kì mạn lục , tác phẩm viết chữ Hán, 1/Tác giả, tác phẩm: gồm 20 truyện a.Tác giả: Truyện truyền kì thường mô phỏng những cốt Nguyễn Dữ- sống ở thế kỷ XVI, lúc chế độ truyện dân gian hoặc dã sử vốn đã lưu truyền phong kiến lâm vào tình trạng loạn li suy yếu rộng rãi trong nhân dân -Quê ở Hải Dương, là người học rộng tài Tác phẩm được xem là “một áng thiên cổ kì cao; sống ẩn dật, thanh cao. bút” (áng văn hay của ngàn đời)- ( Vũ Khâm Lân b.Tác phẩm: đời hậu Lê). Truyền kì mạn lục: (Ghi Có thể nói Nguyễn Dữ đã gửi gắm vào tác chép những điều kỳ lạ được phẩm tất cả tâm tư, tình cảm, nhận thức và lưu truyền trong dân khát vọng của người trí thức có lương tri gian).Viết bằng chữ Hán. trước những vấn đề lớn của thời đại, của con người. -CNCGNX là truyện thứ 16 trong 20 truyện của TKML. Truyện được tái tạo trên cơ sở truyện cổ tích: vợ chàng Trương.
  7. Tiết 16. Nguyễn Dữ I. Tìm hiểu chung : NHÂN VẬT 1/Tác giả, tác phẩm: -Vũ Thị Thiết (Vũ Nương) – Nhân vật chính a.Tác giả: -Trương Sinh Nguyễn Dữ- sống ở thế kỷ XVI, lúc chế độ -Mẹ chồng Vũ Nương phong kiến lâm vào tình trạng loạn li suy -Bé Đản TÓM TẮT yếu - Vũ Nương và Trương Sinh kết hôn, đang sum -Quê ở Hải Dương, là người học rộng tài họp đầm ấm thì có nạn binh đao, Trương Sinh cao; sống ẩn dật, thanh cao. phải đăng lính. - Nàng ở nhà phụng dưỡng mẹ già, nuôi con b.Tác phẩm: nhỏ. Truyền kì mạn lục: (Ghi chép những - Khi Trương Sinh về, đứa bé ngây thơ kể với điều kỳ lạ được lưu truyền trong Trương Sinh về người (chiếc bóng) đêm đêm dân gian).Viết bằng chữ Hán. vẫn đến với mẹ con nó. Chàng nổi máu ghen, mắng nhiếc vợ thậm tệ, rồi đánh đuổi đi. -CNCGNX là truyện thứ 16 trong 20 - Nàng phẫn uất, chạy ra bến Hoàng Giang tự truyện của TKML. Truyện được tái trẫm. tạo trên cơ sở truyện cổ tích: vợ - Một đêm cùng con bên ngọn đèn khuya, chàng Trương. Trương Sinh mới vỡ lẽ về nỗi oan của vợ. - Vũ Nương được tiên cứu và ở dưới cung 2.Đọc, tóm tắt: nước rùa thần Linh Phi. - Nghe lời Phan Lang, Trương Sinh đã lập đàn giải oan cho Vũ Nương ở bến Hoàng Giang. - Vũ Nương hiện về trong chốc lát rồi biến mất.
  8. Tiết 16. Nguyễn Dữ I. Tìm hiểu chung : 1/Tác giả, tác phẩm: a.Tác giả:Nguyễn Dữ- Cuộc hôn nhân của Vũ Nương b.Tác phẩm: Trích Truyền kì mạn lục: và Trương Sinh. 2.Đọc, tóm tắt: 3.Bố cục: 3 phần: P.1.Từ đầu ”như cha mẹ đẻ mình. P.2.Tiếp  “đã qua rồi”. P.3.Còn lại ND bố cục Nỗi oan khuất và cái chết P.2 bi thảm của Vũ Nương. -Cuộc gặp gỡ giữa Vũ Nương và Phan Lang dưới động Linh Phi. -Vũ Nương được giải oan
  9. Tiết 16. Nguyễn Dữ I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả, tác phẩm Tư dung tốt đẹp -Nguyễn Dữ a. Đẹp người, đẹp nết -Trích Truyền kỳ mạn lục 2. Đọc, tóm tắt: Thùy mị nết na II.Đọc-hiểu văn bản: b.Phẩm hạnh: 1.Vũ Nương: Giữ gìn khuôn phép không a.Những phẩm chất tốt đẹp thất hòa của Vũ Nương: * Với Tiễn chồng mong hai chữ chồng: bình yên -Đẹp người, đẹp nết Ba năm cách biệt giữ gìn một -Người vợ hiền chung thủy tiết
  10. Gi¶i thÝch v× sao Vò N¬ng chØ mong chång b×nh an chø kh«ng cÇu hiÓn vinh? Khi tiễn chồng đi tòng quân, tính cách của Vũ nương được thể hiện ở lời đưa tiễn. Nàng nói với chồng: “Lang quân đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong được đeo ấn hầu trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên”. Nàng nghĩ đến những khó nhọc, gian nguy của người chồng trước rồi mới nhận ra sự lẻ loi của mình. Từ cách nói đến nội dung của những câu nói hiện lên một Vũ nương dịu dàng, thiết tha với hạnh phúc, không hư danh, thương chồng và giàu lòng vị tha, một tâm hồn có văn hoá.
  11. Tiết 16. Nguyễn Dữ I. Tìm hiểu chung: 1.Tác giả, tác phẩm 2. Đọc, tóm tắt: II.Đọc-hiểu văn bản: 1.Vũ Nương: a.Những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương: -Đẹp người, đẹp nết -Người vợ hiền chung thủy -Người con dâu hiếu thảo Mẹ buồn → ngọt ngào an ủi *Với mẹ Mẹ ốm → lo thuốc thang chồng Mẹ mất → lo ma chay chu đáo
  12. Nhận xét về lời trăng trối của mẹ chồng Vũ Nương: “-Ngắn dài có số, tươi héo bởi trời. Mẹ không phải không muốn đợi chồng con về, mà không gắng ăn miếng ăn miếng cháo đặng cùng vui sum họp. Song, lòng tham không cùng mà vận trời khó tránh. Nước hết chuông rền, số cùng khí kiệt. Một tấm thân tàn, nguy trong sớm tối, việc sống chết không khỏi phiền đến con. Chồng con nơi xa xôi chưa biết sống chết thế nào, không thể về đền ơn được. Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức, giống dòng tươi tốt, con cháu đông đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng như con đã chẳng phụ mẹ”. Thể hiện sự ghi nhận nhân cách và đánh giá cao công lao của nàng đối với gia đình nhà chồng, niềm tin Vũ Nương có hạnh phúc khi Trương Sinh trở về.
  13. Tiết 16. Nguyễn Dữ I. Tìm hiểu chung: 1.Tác giả, tác phẩm 2. Đọc, tóm tắt: II.Đọc-hiểu văn bản: 1.Vũ Nương: a.Những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương: -Đẹp người, đẹp nết -Người vợ hiền chung thủy -Người con dâu hiếu thảo Hình ảnh tiêu biểu cho Mẹ buồn → ngọt ngào an ủi người phụ nữ Việt nam *Với mẹ Mẹ ốm → lo thuốc thang chồng Vẻ đẹp của Vũ Nương gợi Mẹ mất → lo ma chay chu cho em điều gì? đáo
  14. Tiết 17. Nguyễn Dữ I. Tìm hiểu chung : Trương Sinh II.Đọc-hiểu văn bản: -Nghe lời ngây thơ của con trẻ (về cái bóng). 1.Vũ Nương: -Nghi ngờ vợ thất tiết. a.Những phẩm chất tốt đẹp -Mắng nhiếc, đuổi nàng đi. của Vũ Nương: -Không chịu nghe lời phân trần, Đẹp người, đẹp nết khuyên ngăn Người vợ hiền chung thủy Người con dâu hiếu thảo →Hình ảnh tiêu biểu cho người phụ Ng.nhân GT1 Chế độ nam quyền, nữ Việt nam lễ giáo PK khắt khe b.Nỗi oan khuất của Vũ Nương và cái chết bi thảm của nàng. b.1.Nguyên nhân cái chết của Vũ Nương: Chiến tranh PK -NN trực tiếp: Trương Sinh. -NN sâu xa: Chế độ nam quyền bất Bi kịch của VN và cũng là bi kịch của công, phi lý & chiến tranh phong một lớp người trong XHPK lúc bấy giờ,. kiến.
  15. Tiết 17 Nguyễn Dữ I. Tìm hiểu chung : II.Đọc-hiểu văn bản: Trương Sinh -Nghe lời ngây thơ của con trẻ. 1.Vũ Nương: -Nghi ngờ vợ thất tiết. a.Những phẩm chất tốt đẹp -Mắng nhiếc, đuổi nàng đi. của Vũ Nương: -Không chịu nghe lời phân trần, khuyên ngăn b.Nỗi oan khuất của Vũ Nương và cái chết bi thảm của nàng. b.1.Nguyên nhân cái chết của Vũ Chế độ nam quyền, Ng.nhân Nương: GT1 lễ giáo PK khắt khe -NN trực tiếp: Trương Sinh. -NN sâu xa: Chế độ nam quyền bất công, phi lý & chiến tranh phong kiến. b.2.Nỗi oan khuất: Chiến tranh PK Bi kịch của VN và cũng là bi kịch của một lớp người trong XHPK lúc bấy giờ,.
  16. b.2. Nỗi oan khuất. - ThiÕp vèn con kÎ khã, ®îc n- → Nói đến thân phận ¬ng tùa nhµ giµu./Sum häp cha tháa t×nh ch¨n gèi, chia → Nói đến tình nghĩa vợ chồng ph«i v× ®éng viÖc löa binh./ C¸ch biÖt ba n¨m gi÷ g×n mét → Khẳng định tấm lòng sắt son tiÕt. T« son ®iÓm phÊn tõng ®· ngu«i lßng, ngâ liÔu têng hoa cha hÒ bÐn gãt. §©u cã sù mÊt nÕt h th©n nh lêi chµng nãi./D¸m xin bµy tá ®Ó cëi mèi nghi ngê. Mong chµng ®õng → Cầu xin chồng đừng nghi oan mét mùc nghi oan cho thiÕp./ Nµng ph©n trÇn ®Ó chång hiÓu râ tÊm lßng m×nh, cÇu xin chång ®õng nghi oan.
  17. b.2.Nỗi oan khuất: -Thiếp sở dĩ nương tựa vào chàng vì có cái thú vui nghi → Khát khao hạnh phúc. gia nghi thất./ Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước → Hạnh phúc gia đình tan vỡ. gió;/ khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu → Đau đớn tột cùng vì tình yêu còn có thể lại lên núi Vọng không còn. Phu kia nữa. Nỗi đau đớn, thất vọng của Vũ Nương khi hạnh phúc gia đình tan vỡ, tình yêu không còn và không hiểu vì sao mình bị đối xử bất công.
  18. b.2.Nỗi oan khuất: Có một bạn học sinh cho rằng trong Đọc đoạn trích: hành động của Vũ Nương có nỗi “ Đoạn rồi nàng tắm gội chay đắng cay, tuyệt vọng nhưng không sạch, ra bến Hoàng Giang ngửa phải là hành động bột phát trong cơn mặt lên trời mà than rằng: nóng giận. Em có tán thành với ý kiến -Kẻ bạc mệnh này mọi người phỉ của bạn không? Theo em, lời thoại nhổ. của nhân vật có tác dụng gì trong Nói xong nàng gieo mình xuống việc giúp người đọc thấu hiểu bi kịch sông mà chết.” của số phận Vũ Nương - người phụ nữ đau khổ trong xã hội xưa. • Bao nhiêu công sức, tâm sức chắt chiu để vun đắp gìn giữ cái gia đình bé nhỏ đã trở nên hoàn toàn vô nghĩa, nàng đã tuyệt vọng, bơ vơ, không lối thoát, nên phải tìm đến cái chết • Thực chất là Vũ Nương đã bị bức tử, nhưng nàng đi đến cái chết thật bình tĩnh : tắm gội chay sạch, ra bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời mà than rằng • Cái chết ấy là sự đầu hàng số phận nhưng cũng là lời tố cáo thói ghen tuông ích kỉ, sự hồ đồ, vũ phu của đàn ông và luật lệ phong kiến hà khắc dung túng cho sự độc ác, tối tăm.
  19. Tiết 17 Nguyễn Dữ I. Tìm hiểu chung : II.Đọc-hiểu văn bản: 1.Vũ Nương: a.Những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương: b.Nỗi oan khuất của Vũ Nương và cái chết bi thảm của nàng. b.1.Nguyên nhân cái chết của Vũ Nương: b.2.Nỗi oan khuất: -Nàng hết lòng phân trần, giãi bày, cầu xin -Đau đớn, thất vọng vì hạnh phúc gia đình bị tan vỡ. Bị bức tử. Đầu hàng số phận. Nhưng cũng là lời tố cáo sự độc ác, tối tăm của XHPK. EmMột cósố nhậnphận xétbi thảm, như thế bất nào hạnh. về Là hiện thânsố phậncho người của Vũ phụ Nương? nữ trong XHPK.
  20. Tiết 17 Nguyễn Dữ I. Tìm hiểu chung : II.Đọc-hiểu văn bản: 1.Vũ Nương: a.Những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương: b.Nỗi oan khuất của Vũ Nương và cái chết bi thảm của nàng. b.1.Nguyên nhân cái chết của Vũ Nương: b.2.Nỗi oan khuất: -Nàng hết lòng phân trần, giãi bày, cầu xin -Đau đớn, thất vọng vì hạnh phúc gia đình bị tan vỡ. Bị bức tử. Đầu hàng số phận. Nhưng cũng là lời tố cáo sự độc ác, tối tăm của XHPK. 2.Trương Sinh: -Con nhà hào phú, ít học. -Một người chồng độc đoán, đa nghi. TS là hiện thân của chế độ nam quyền PK bất công, phi lý -Một kẻ vũ phu thô bạo.
  21. Tiết 17 Nguyễn Dữ I. Tìm hiểu chung : II.Đọc-hiểu văn bản: 1.Vũ Nương: -Dỗ con. a.Những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương: -Cho khuây nỗi nhớ chồng b.Nỗi oan khuất của Vũ Nương và cái -Là tình yêu thương dành cho chết bi thảm của nàng. chồng con. 2.Trương Sinh: 3.Hình ảnh cái bóng: -Là đầu mối, điểm nút của tấn bi kịch. Cái bóng Với bé Đản Là người đàn ông lạ, bí ẩn -Lần 1: Là bằng chứng cho sự hư hỏng của vợ. -Lần 2: Mở mắt cho chàng tỉnh ngộ về tai họa do chàng Là điểm thắt-mở nút của tấn bi kịch gây ra.
  22. Tiết 17 Nguyễn Dữ I. Tìm hiểu chung : NHỮNG YẾU TỐ KỲ ẢO II.Đọc-hiểu văn bản: 1.Vũ Nương: -Phan Lang nằm mộng , thả rùa xanh. a.Những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương: -Phan Lang lạc vào động rùa của Linh Phi (vợ vua b.Nỗi oan khuất của Vũ Nương và cái chết bi thảm của nàng. biển Nam Hải), được Linh Phi cứu sống, đãi yến tiệc 2.Trương Sinh: và gặp Vũ Nương. 3.Hình ảnh cái bóng: -Phan Lang được sống lại, về đưa tín vật của Vũ -Là đầu mối, điểm nút của tấn bi kịch. Nương cho Trương Sinh, xin lập đàn giải oan. 4.Yếu tố kỳ ảo: -Hình ảnh Vũ Nương hiện về, lúc ẩn lúc hiện rồi biến -Những yếu tố kỳ ảo xen kẽ với những chi mất. NHỮNG CHI TIẾT THỰC tiết có thực làm cho thế giới kỳ ảo, lung linh trở nên gần gũi với cuộc đời thực, -Sông Hoàng Giang. làm tăng độ tin cậy. -Nhân vật Trần Thiêm Bình. -Ải Chi Lăng. -Quân Minh đánh nước ta (thời nhà Hồ), nhiều người chạy ra bể, bị đắm thuyền. Gần gũi, tăng độ tin cậy
  23. Tiết 17 Nguyễn Dữ I. Tìm hiểu chung : THẢO LUẬN II.Đọc-hiểu văn bản: 1.Vũ Nương: *Đọc lại đoạn Phan Lang gặp Vũ Nương cho đến hết a.Những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương: và phân tích: b.Nỗi oan khuất của Vũ Nương và cái chết bi thảm của nàng. -Tổ 1 & 3: 2.Trương Sinh: Câu 1.Diễn biến tâm trạng của Vũ Nương khi gặp 3.Hình ảnh cái bóng: Phan Lang. -Là đầu mối, điểm nút của tấn bi kịch. -Tổ 2 & 4: 4.Yếu tố kỳ ảo: Câu 2.Hình ảnh Vũ Nương hiện về, lúc ẩn lúc hiện -Những yếu tố kỳ ảo xen kẽ với những chi tiết có thực làm cho thế giới kỳ ảo, lung rồi biến mất. linh trở nên gần gũi với cuộc đời thực, làm tăng độ tin cậy. GỢI Ý CÂU 1. -Lời nói của VN: GỢI Ý CÂU 2. +“Tôi bị chồng ruồng rẫy nữa” -Sự trở về của VN nói lên gì? +Có lẽ phải tìm về có ngày”. -Tại sao VN không trở về dương gian -Thái độ của VN: ở với chồng con mà chỉ về trong “Ứa nước mắt khóc, đổi giọng ” chốc lát rồi biến mất? -Ý nghĩa của tâm trạng VN?
  24. Tiết 17 Nguyễn Dữ I. Tìm hiểu chung : ĐÁP ÁN II.Đọc-hiểu văn bản: 1.Vũ Nương: Câu 1.Diễn biến tâm trạng của Vũ Nương khi gặp a.Những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương: Phan Lang. b.Nỗi oan khuất của Vũ Nương và cái chết bi thảm của nàng. 2.Trương Sinh: Phần truyền kì trong câu chuyện là chuyện 3.Hình ảnh cái bóng: Vũ nương không chết, trở về sống trong Quy động của -Là đầu mối, điểm nút của tấn bi kịch. Nam Hải Long Vương đó là cuộc sống đời đời. Nhà văn đã tạo ra một cuộc gặp gỡ kì thú giữa Phan Lang – 4.Yếu tố kỳ ảo: một người dương thế - với Vũ Nương nơi động tiên. -Những yếu tố kỳ ảo xen kẽ với những chi Cuộc gặp gỡ ấy đã làm sáng tỏ thêm những phẩm chất tiết có thực làm cho thế giới kỳ ảo, lung của Vũ nương. Ban đầu, Vũ Nương còn do dự vì vẫn còn linh trở nên gần gũi với cuộc đời thực, chút uất ức, nhưng Khi Phan Lang nhắc đến chuyện nhà làm tăng độ tin cậy. của tổ tiên thì Vũ nương “ứa nước mắt khóc”.Nàng quả Thật là một con người thiện căn, thiết tha gắn bó với quê -Hoàn chỉnh nét đẹp của Vũ Nương. hương đời sống mà không được sống. Tính cách của nàng và bi kịch như được tô đậm khơi sâu một lần nữa. Nhưng dụng ý của nhà văn đưa phần truyền kìvào câu chuyện không chỉ có thế. Nguyễn Dữ muốn khẳng định mộtchân lí nghệ thuật: Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp của Vũ Nương, đồng thời khẳng định cái Ðẹp là bất tử. Vũ nương khôngsống được ở cõi đời thì sẽ sống vĩnh hằng ở cõi tiên, vì nàng là hiện thân của cái Ðẹp.
  25. Tiết 17 Nguyễn Dữ I. Tìm hiểu chung : ĐÁP ÁN II.Đọc-hiểu văn bản: 1.Vũ Nương: Câu 2.Hình ảnh Vũ Nương hiện về, lúc ẩn lúc hiện a.Những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương: rồi biến mất. b.Nỗi oan khuất của Vũ Nương và cái chết bi thảm của nàng. Vũ Nương đầu tiên không muốn về vì nghĩ mình oan chưa 2.Trương Sinh: được giải. Nàng vẫn đành cam chịu số phận. 3.Hình ảnh cái bóng: Nhưng sau đó nàng lại gửi hoa vàng, nhắn chồng lập đàn -Là đầu mối, điểm nút của tấn bi kịch. giải oan rồi sẽ trở về. Trước hết và chủ yếu là nàng muốn được thanh minh, được bảo toàn danh dự. Nhưng rồi 4.Yếu tố kỳ ảo: nàng cũng chỉ hiện về lúc ẩn lúc hiện rồi biến mất. Qua đó, -Những yếu tố kỳ ảo xen kẽ với những chi tác giả mơ ước sự thật phải được sáng tỏ, người hiền tiết có thực làm cho thế giới kỳ ảo, lung phải được đền đáp. Đó là một kết thúc có hậu, thể hiện linh trở nên gần gũi với cuộc đời thực, ước mơ ngàn đời của nhân dân ta về lẽ công bằng. làm tăng độ tin cậy. Mặt khác, sự thật vẫn là sự thật: Vũ Nương đã chết, không còn cơ hội để có thể sum họp cùng chồng con. Một chân -Hoàn chỉnh nét đẹp của Vũ Nương. lý nữa được bày tỏ: hạnh phúc đã trôi vuột khỏi tầm tay, -Kết thúc có hậu →Ước mơ ngàn đời của không thể cứu vãn được nữa. Xã hội và gia đình nhân dân ta về sự công bằng. phong kiến phụ quyền không có chỗ cho những người như Vũ Nương. Tính bi kịch vẫn còn tiềm ẩn đâu dó trong -Tính bi kịch vẫn còn tiềm ẩn trong cái Cái lung linh huyền ảo ấy. lung linh, kỳ ảo ấy.
  26. Đền Vũ Điện, còn gọi là Đền Bà Vũ, miếu vợ chàng Trương, thuộc thôn Vũ Điện, xã Chân Lý, huyện Lý Nhân, Hà Nam.
  27. Cổng đền
  28. Bảng di tích văn hóa trước cổng
  29. Một đoạn sông Hoµng Giang trước đền
  30. Tiết 17 Nguyễn Dữ I. Tìm hiểu chung : 2.Nghệ thuật. II.Đọc-hiểu văn bản: 1.Vũ Nương: -Khai thác vốn văn học dân gian. a.Những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương: -Nghệ thuật kể chuyện đầy sáng tạo: b.Nỗi oan khuất của Vũ Nương và cái chết bi thảm của nàng. +Những nhân vật có tính cách rõ nét, đặc biệt là 2.Trương Sinh: Vũ Nương. 3.Hình ảnh cái bóng: +Cách kể chuyện hấp dẫn, sử dụng yếu tố truyền 4.Yếu tố kỳ ảo: kỳ, xây dựng hình ảnh “cái bóng” đầy dụng ý. III.Tổng kết: -Kết thúc tác phẩm bất ngờ, không mòn sáo, hàm ý sâu sắc. 1.Nội dung. -Tác phẩm là bản án đanh thép tố cáo bản chất vô nhân đạo của XHPK. -Khẳng định và ngợi ca phẩm chất, tâm hồn cao đẹp truyền thống của người phụ nữ VN. -Thái độ cảm thông chân thành của nhà văn. GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO. MỘT BẢN GỐC TKML (XB năm 1712)
  31. Tiết 17 Nguyễn Dữ I. Tìm hiểu chung : Ý NGHĨA VĂN BẢN II.Đọc-hiểu văn bản: III.Tổng kết: Với quan niệm cho rằng hạnh phúc khi đã tan vỡ không thể hàn gắn được, 1.Nội dung. truyện phê phán thói ghen tuông mù -Tác phẩm là bản án đanh thép tố cáo bản chất vô quáng và ngợi ca vẻ đẹp truyền thống nhân đạo của XHPK. của người phụ nữ Việt Nam -Khẳng định và ngợi ca phẩm chất, tâm hồn cao đẹp truyền thống của người phụ nữ VN. -Thái độ cảm thông chân thành của nhà văn. GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO. 2.Nghệ thuật. -Khai thác vốn văn học dân gian. -Nghệ thuật kể chuyện đầy sáng tạo: +Những nhân vật có tính cách rõ nét, đặc biệt là Vũ Nương. +Cách kể chuyện hấp dẫn, sử dụng yếu tố truyền kỳ, xây dựng hình ảnh “cái bóng” đầy dụng ý. -Kết thúc tác phẩm bất ngờ, không mòn sáo, hàm ý sâu sắc.
  32. Tiết 17 Nguyễn Dữ I. Tìm hiểu chung : II.Đọc-hiểu văn bản: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: -Bài tập ở nhà: Viết bài văn: III.Tổng kết: 1.Nội dung. *Phân tích giá trị nhân đạo của truyện “Chuyện người con gái Nam -Tác phẩm là bản án đanh thép tố cáo bản chất vô nhân đạo của XHPK. Xương”. -Khẳng định và ngợi ca phẩm chất, tâm hồn cao đẹp -Chuẩn bị: truyền thống của người phụ nữ VN. -Thái độ cảm thông chân thành của nhà văn. +Tiết kế tiếp: Xưng hô trong hội thoại. GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO. 2.Nghệ thuật. +Văn bản sau: Hoàng lê nhất thống -Khai thác vốn văn học dân gian. chí. -Nghệ thuật kể chuyện đầy sáng tạo: LUYỆN TẬP +Những nhân vật có tính cách rõ nét, đặc biệt là Vũ Nương. Thi kể chuyện: Kể lại truyện CNCGNX theo cách của em. +Cách kể chuyện hấp dẫn, sử dụng yếu tố truyền kỳ, xây dựng hình ảnh “cái bóng” đầy dụng ý. *Mỗi nhóm cử một em kể, lớp bình -Kết thúc tác phẩm bất ngờ, không mòn sáo, hàm ý sâu sắc. chọn bạn kể hay nhất.