Bài giảng môn Ngữ văn 9 - Bài: Con cò

ppt 17 trang minh70 3390
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn 9 - Bài: Con cò", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_9_bai_con_co.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn 9 - Bài: Con cò

  1. I. GIỚI THIỆU CHUNG: 1/ Tỏc giả ?Trỡnh bày những hiểu biết của em về tỏc giả - Chế Lan Viờn (1920 - 1989) là nhà thơ xuất sắc của nền thơ hiện đại Việt Nam -Thơ Chế Lan Viờn cú phong cỏch nghệ thuật rừ nột và độc đỏo. Đú là phong cỏch suy tưởng triết lớ, đậm chất trớ tuệ và tớnh hiện đại. 2. Tỏc phẩm Văn bản cú xuất xứ từ đõu? Sỏng tỏc năm bao nhiờu? - Xuất xứ: In trong tập Hoa ngày thường- Chim bỏo bóo(1967) - Sỏng tỏc: 1962
  2. 2, Tỏc phẩm I. Con cũn bế trờn tay Con chưa biết con cũ Nhưng trong lời mẹ hỏt Cú cỏnh cũ đang bay: "Con cũ bay la Con cũ bay lả Con cũ cổng phủ Con cũ Đồng Đăng " Cũ một mỡnh, cũ phải kiếm lấy ăn Con cú mẹ, con chơi rồi lại ngủ "Con cũ ăn đờm Con cũ xa tổ, Cũ gặp cành mềm Cũ sợ xỏo măng " Ngủ yờn! Ngủ yờn! Cũ ơi, chớ sợ! Cành cú mềm, mẹ đó sẵn tay nõng Trong lời ru của mẹ thấm hơi xuõn Con chưa biết con cũ, con vạc Con chưa biết những cành mềm mẹ hỏt Sữa mẹ nhiều, con ngủ chẳng phõn võn
  3. III II Dự ở gần con Ngủ yờn! Ngủ yờn! Ngủ yờn! Dự ở xa con Cho cũ trắng đến làm quen Lờn rừng xuống bể Cũ đứng ở trong nụi Cũ sẽ tỡm con Rồi cũ vào trong tổ Cũ mói yờu con Con ngủ yờn thỡ cũ cũng ngủ Con dự lớn vẫn là con của mẹ Cỏnh của cũ, hai đứa đắp chung đụi Đi hết đời, lũng mẹ vẫn theo con Mai khụn lớn, con theo cũ đi học Cỏnh trắng cũ bay theo gút đụi chõn À ơi! Lớn lờn, lớn lờn, lớn lờn Một con cũ thụi Con làm gỡ? Con cũ mẹ hỏt Con làm thi sĩ! Cũng là cuộc đời Cỏnh cũ trắng lại bay hoài khụngnghỉ Vỗ cỏnh qua nụi Trước hiờn nhà Ngủ đi! Ngủ đi! Và trong hơi mỏt cõu văn Cho cỏnh cũ, cỏnh vạc Cho cả sắc trời Đến hỏt Quanh nụi.
  4. II. ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc , chỳ thớch 2. Kết cấu, bố cục THỂ LOẠI CỦA VĂN BẢN? BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN? - Thể loại: Thơ tự do - Bố cục: 3 phần
  5. Thể thơ:? Nhận thơ tự xột do, về âm thể h thơởng hát ru ? Nhận xột bố cục của bài thơ. Nội dung chớnh của mỗi đoạn? Bố cục: 3 đoạn - Hình ảnh con cò qua những lời ru bắt đầu đến với tuổi ấu thơ. - Hình ảnh con cò đi vào tiềm thức của tuổi thơ và theo cùng con người trên mọi chặng đường đời. - Từ hình ảnh con cò, suy ngẫm và triết lý về ý nghĩa của lời ru và lòng mẹ. ? Bài thơ cú gỡ đặc biệt? Hình tợng bao trùm và đi suốt bài thơ là hình tợng con cò
  6. 3/ PHÂN TÍCH 3.1/Hỡnh ảnh con cũ qua đoạn I. Em hiểu ý nghĩa 4 cõu thơ đầu như thế nào? Con cũn bế trờn tay Con chưa biết con cũ Nhưng trong lời mẹ hỏt Cú cỏnh cũ đang bay Tỏc giả giới thiệu hình ảnh con cò một cách tự nhiên hợp lý qua những lời ru của mẹ thuở còn nằm nôi. Tác giả muốn thể hiện ý lời ru con gắn với cánh cò bay. Lời ru ấy cứ dần thấm vào tâm hồn con, tự nhiên âu yếm nh là bắt đầu từ vô thức bản năng như dòng suối ngọt ngào như dòng sữa ngọt ngào, con cha hiểu và cha cần hiểu nhưng tuổi thơ con không thể thiếu lời ru và những cánh cò ấy.
  7. “Con cũ bay la con cũ bay lả Con cũ cổng phủ, con cũ Đồng Đăng " Hình ảnh con cò gợi vẻ nhịp nhàng thong thả, bình yên của cuộc sống xa
  8. Cũ một mỡnh, cũ phải kiếm lấy ăn, Con cú mẹ, con chơi rồi lại ngủ. “Con cũ ăn đờm, con cũ xa tổ, Cũ gặp cành mềm, cũ sợ xỏo măng " Hình ảnh con cò tượng trưng cho ngời mẹ, ngời phụ nữ nhọc nhằn lam lũ. ->Hỡnh ảnh con cũ bắt đầu đến với tõm hồn một cỏch vụ thức.
  9. Nhận xét nhịp diệu của câu thơ đầu? Ngủ yờn! Ngủ yờn! Cũ ơi, chớ sợ! Cành cú mềm, mẹ đó sẵn tay nõng! Trong lời ru của mẹ thấm hơi xuõn, Con chưa biết con cũ, con vạc. Con chưa biết những cành mềm mẹ hỏt, Sữa mẹ nhiều, con ngủ chẳng phõn võn. Hình ảnh con cò qua những lời ru bắt đầu đến với tuổi ấu thơ, là sự khởi đầu con đường đi vào thế giới tâm hồn con người
  10. 3.2/Hỡnh ảnh con cũ qua đoạn II Ngủ yờn! Ngủ yờn! Ngủ yờn! Cho cũ trắng đến làm quen, Cũ đứng ở trong nụi Rồi cũ vào trong tổ. Con ngủ yờn thỡ cũ cũng ngủ, Cỏnh của cũ, hai đứa đắp chung đụi. ? Hình ảnh con cò trong đoạn thơ này đã được phát triển nh thế nào trong mối quan hệ với em bé, với tình mẹ?
  11. -Lúc ấu thơ trong nôi: Con ngủ yên thì cò cũng ngủ Cánh của cò, hai đứa đắp chung đôi -Tuổi đến trường: Mai khôn lớn con theo cò đi học Cánh trắng cò bay theo gót đuôi chân -Lúc trưởng thành: Cánh cò trắng lại bay hoài không nghỉ Trước hiên nhà Và trong hơi mát câu văn
  12. ? Em có nhận xét gì về những hình ảnh thơ đó? Con ngủ yên thì cò cũng ngủ Cánh của cò, hai đứa đắp chung đôi Mai khôn lớn con theo cò đi học Cánh trắng cò bay theo gót đuôi chân Cánh cò trắng lại bay hoài không nghỉ Trớc hiên nhà Và trong hơi mát câu văn Hình ảnh “Cánh cò trắng”-> điệp ngữ; nghệ thuật liên tưởng, tưởng tợưng phong phú, bay bổng, độc đáo
  13. Hình ảnh “cánh cò trắng” gợi lên biểu tượng gì? Hình ảnh cánh cò trắng gợi biểu tượng về tình mẹ, sự gần gũi, dìu dắt nâng đỡ con từ thơ bé đến lúc trưởng thành.
  14. 3.3/ Hỡnh ảnh con cũ qua đoạn III ? Em hiểu như thế nào về 5 câu thơ đầu. Hình ảnh cò đợc nhấn mạnh ở ý nghĩa biểu tợng cho tấm lòng ngời mẹ, suốt đời yêu con. ? Từ sự thấu hiểu tấm lòng ngời mẹ, tác gỉa đã khái quát điều gì ở 2 câu thơ tiếp? Cảm nhận của em về 2 câu thơ ấy ? Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con. Hình ảnh cò->hình ảnh ẩn dụ->biểu tợng cho tấm lòng ngời mẹ-> Tình mẫu tử bền vững sâu sắc.
  15. ? Phần cuối gợi cho em điều gì?ý nghĩa? Gợi âm hưởng lời ru, đúc kết ý nghĩa phong phú của hình tượng con cò trong những lời ru ấy. ?Chỉ ra sự thống nhất và phát triển qua 3 đoạn thơ. - Ba đoạn thơ đều có hình ảnh con cò, đều biểu tượng cho tình nghĩavà ý nghĩa của lời ru. - Đoạn 1:Lời ru ấu thơ, hình ảnh cò cảm nhận vô thức. - Đoạn 2:Hình ảnh cò đi vào tiềm thức tuổi thơ trở nên gần gũi và sẽ theo cùng con người trên mỗi chặng đờng đời. - Đoạn 3:Hình ảnh cò mang ý nghĩa biểu tượng triết lý.
  16. 4/ Tổng kết Những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật bài thơ ? 4.1. Nghệ thuật - Vận dụng sáng tạo ca dao - Giọng điệu suy ngẫm triết lý - Âm hưởng lời ru - Thể thơ tự do -Hình ảnh ẩn dụ, liên tưởng tưởng tượng 4.2. Nội dung - Ngợi ca tình mẹ - ý nghĩa của lời ru đối với cuộc sống con người IV/ LUYệN TậP: Chỉ ra cách vận dụng lời ru ở hai bài thơ “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm và bài “Con cò” của Chế Lan Viên?