Bài giảng môn Ngữ văn 9 - Bài học: Mùa xuân nho nhỏ

ppt 28 trang minh70 3130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn 9 - Bài học: Mùa xuân nho nhỏ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_9_bai_hoc_mua_xuan_nho_nho.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn 9 - Bài học: Mùa xuân nho nhỏ

  1. NGỮ VĂN 9 TIẾT 122, 123/ TUẦN 24 VĂN BẢN Thanh Hải
  2. TIẾT 110,111: I. GiỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả - tác phẩm a/ Tác giả: Thanh Hải (1930-1980) tên thật là Phạm Bá Ngoãn quê ở Phong Điền - Thừa Thiên Huế. - Ông là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học cách mạng miền Nam từ những ngày đầu. b/ Tác phẩm: được sáng tác tháng 11 năm 1980 trước khi ông qua đời 1 tháng.
  3. MÙA XUÂN NHO NHỎ Mäc gi÷a dßng s«ng xanh Ta lµm con chim hãt Mét b«ng hoa tÝm biÕc Ta lµm mét cµnh hoa Ơi con chim chiÒn chiÖn Ta nhËp vµo hoµ ca Hãt chi mµ vang trêi Mét nèt trÇm xao xuyÕn. Tõng giät long lanh r¬i T«i ®Ưa tay t«i høng. Mét mïa xu©n nho nhá LÆng lÏ d©ng cho ®êi Mïa xu©n ngUêi cÇm sóng Dï lµ tuæi hai mư¬i Léc gi¾t ®Çy trªn lƯng Dï lµ khi tãc b¹c. Mïa xu©n ngƯêi ra ®ång Léc tr¶i dµi nƯ¬ng m¹ Mïa xu©n - ta xin h¸t TÊt c¶ nhƯ hối hả C©u Nam ai, Nam b×nh Tất cả như x«n xao Níc non ngµn dÆm m×nh Níc non ngµn dÆm t×nh §Êt nưíc bèn ngµn n¨m NhÞp ph¸ch tiÒn ®Êt HuÕ. VÊt v¶ vµ gian lao §Êt nưíc như v× sao 11-1980 Cø ®i lªn phÝa trưíc.
  4. II. ĐỌC – HiỂU VĂN BẢN 1. Đọc, chú thích 2. Bố cục - PTBĐ: Biểu cảm kết hợp với miêu tả và lập luận. - Thể thơ: 5 chữ Đọc thầm bài thơ nhiều lần và nêu mạch cảm xúc của bài thơ?
  5. b. Mạch cảm xúc Mùa xuân của thiên nhiên Khổ 1 Hình ảnh Mùa xuân của đất nước Khổ 2, 3 Cấu xuyên suốt trúc: bài thơ: 4 Mùa xuân Suy nghĩ và ước nguyệnKhổcủa4, 5nhà thơ phần Lời ngợi ca quê hươngkhổ cuối Đất nước.
  6. * Thể thơ: 5 tiếng, nhịp 3/2; 2/3 * Bố cục: 4 phần - Phần 1: Khổ đầu: Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời - Phần 2 ( Khổ 2, khổ 3): Cảm xúc về mùa xuân đất nước. - Phần 3 (Khổ 4, khổ 5): Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ trước mùa xuân đất nước. - Phần 4: ( khổ 6) : Lời ngợi ca quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế. * Mạch cảm xúc: Từ xúc cảm trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên đến mùa xuân đất nước, tác giả thể hiện khát vọng được dâng hiến “ mùa xuân nho nhỏ” của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc.
  7. ) 3. Phân tích 3.1. Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên, đất trời. - Hình ảnh: dòng sông, bông hoa, con chim, bầu trời, giọt long lanh.  Không gian cao rộng, khoáng đạt. - Màu sắc: xanh, tím biếc  Hai gam màu kết hợp hài hòa, tươi sáng - Âm thanh: Tiếng chim chiền chiện
  8. Có ý kiến cho rằng “giọt” ở đây là giọt sương mai buổi sớm, giọt mưa xuân, lại có ý kiến cho rằng đây là giọt âm thanh của tiếng chim chiền chiện. Ý kiến của em?
  9. Giät s¬ng, giät ma xu©n. Giät ©m thanh cña tiÕngchim. T«i ®a tay t«i høng -> chi tiết tiêu biểu, từ ngữ chọn lọc, giản dị, phép đảo ngữ, nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
  10. ‘Giọt long lanh’  có thể hiểu là giọt sương, giọt mưa xuân, giọt nắng mai Nhưng đặt trong mối quan hệ với những câu trước ta có thể hiểu đây là giọt âm thanh của tiếng chim chiền chiện  Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (Thính giác -> thị giác -> xúc giác). - ‘Giọt long lanh’: Giọt mưa xuân hay giọt âm thanh của tiếng chim. -> Niềm say sưa, ngây ngất của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất trời lúc vào xuân.
  11. 3.2. Mùa xuân đất nước. Mïa xu©n ngưêi cÇm sóng Léc gi¾t ®Çy trªn lưng Mïa xu©n ngưêi ra ®ång Léc tr¶i dµi nư¬ng m¹ TÊt c¶ như hèi h¶ TÊt c¶ như x«n xao ĐÊt nưíc bèn ngµn năm VÊt v¶ vµ gian lao ĐÊt nưíc như vì sao Cø ®i lªn phÝa trưíc.
  12. Người cầm súng - Điệp từ:  bảo vệ Tổ quốc Mùa xuân Người ra đồng  Xây dựng đất nước Cành lá ngụy trang Nghĩa thực Lộc Mầm mạ xanh non sinh sôi,nảy nở Ẩn dụ May mắn, hạnh phúc, tốt lành Biểu trưng cho hai nhiệm vụ chiến dấu (bảo vệ Tổ quốc) và lao động (xây dựng đất nước).
  13. - Các từ ‘vất vả, gian lao’ gợi lên biết bao mồ hôi, nước mắt và xương máu của các thế hệ đi trước để tạo dựng được đất nước như hôm nay. - Cụm từ ‘ đất nước bốn ngàn năm’ thật giản dị nhưng đã khái quát được cả chiều dài lịch sử suốt bốn nghìn năm của dân tộc. Trong chiều dài bốn nghìn năm ấy chúng ta đã xây dựng được truyền thống dựng nước, giữ nước, xây dựng được một nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. - Hình ảnh so sánh đẹp, gợi cảm : đất nước như vì sao  Cũng giống như vì sao càng trong đêm tối càng lung linh tỏa sáng; đất nước ta càng trong khó khăn, thử thách càng ngời sáng những phẩm chất tốt đẹp, những tinh hoa của dân tộc Trong khổ thơ này bằng nghệ thuật điệp ngữ ,so sánh, nhân hóa, những từ ngữ giàu sức biểu cảm nhà thơ đã khái quát cả quá khứ, hiện tại và tương lai của dân tộc từ đó thể hiện niềm lạc quan, tin tưởng, tự hào về đất nước, con người Việt Nam.
  14. - Nghệ thuật: Điệp từ, từ láy, so sánh, nhân hóa -> Ca ngợi đất nước có sức sống mãnh liệt.
  15. ? Em có nhận xét gì về hoàn cảnh ra đời bài thơ và các hình ảnh trong 3 khổ thơ đầu của bài? Ý nghĩa ? Vấn đề dưới đây gợi cho em những suy nghĩ gì? Viết ra những suy nghĩ đó Với bản thân Lợi ích của tinh thần lạc Với gia quan đình Với xã hội
  16. - Giúp con người khỏe mạnh. - Có trí tuệ sáng suốt. - Có động lực vượt qua khó Với bản khăn. thân - Nâng cao hiệu quả công Lợi ích của việc. tinh thần Với gia -ĐượcNền tảng mọi chongười một tin gia yêu. đình lạc quan đình -hạnh phúc, Với xã hội - Người có tinh thần lạc quan sẽ truyền cảm hứng cho những người khác giúp họ có thêm niềm tin, sức mạnh,
  17. 3.3. Suy ngẫm và ước nguyện của nhà thơ. Ta lµm con chim hãt Ta lµm mét cµnh hoa Ta nhËp vµo hoµ ca Mét nèt trÇm xao xuyÕn. Mét mïa xu©n nho nhá LÆng lÏ d©ng cho ®êi Dï lµ tuæi hai mư¬i Dï lµ khi tãc b¹c.
  18. 3.3. Suy ngẫm và ước nguyện của nhà thơ tôi (khổ 1) -> chủ thể trữ tình - Đổi đại từ xưng hô ta (khổ 4) -> vừa chỉ số ít vừa chỉ số nhiều - Điệp từ ‘ta làm” -> lời thơ mạnh mẽ dứt khoát, nhấn mạnh quá trình hóa thân, hòa nhập vào cuộc sóng của đất nước. Cống hiến phần nhỏ bé của mình cho đất nước cho cuộc đời chung.
  19. - Nhà thơ đã dùng những hình ảnh đẹp của thiên nhiên để nói lên ước nguyện của mình: Con chim hãt - Ta lµm Mét nhµnh hoa Mét nốt trÇm xao xuyÕn Một mùa xuân nho nhỏ => Mong được sống có ích, cống hiến cho đời.
  20. - Cấu tứ lặp lại tạo ra sự đối ứng chặt chẽ: con chim, cành hoa - Nốt trầm không ồn ào, cao giọng bé nhỏ, nhẹ nhàng góp sức nhỏ của mình vào bản hòa ca chung - Từ láy “xao xuyến”+ phép ẩn dụ thể hiện sự khiêm tốn, nhận thấy đóng góp của mình cho đất nước là nhỏ bé thôi nhưng phải rất chân thành. Mỗi người hãy mang đến cho cuộc đời chung một nét riêng –cái phần tinh túy nhất của mình. Dâng hiến, hòa nhập nhưng vẫn phải giữ được bản sắc riêng.
  21. - Hình ảnh “ mùa xuân nho nhỏ” độc đáo, thú vị là sáng tạo riêng của Thanh Hải Mùa xuân là khái niệm chỉ thời gian lại được tác giả đặt bên cạnh từ láy nho nhỏ khiến mùa xuân trở lên có hình khối, cụ thể, rõ ràng. Mỗi người là một mùa xuân nhỏ thì cả dân tộc sẽ là mùa xuân lớn. Nếu không có những mùa xuân nho nhỏ của mỗi người thì làm sao có mùa xuân lớn của dân tộc? - Đảo ngữ “ lặng lẽ” -> Đóng góp âm thầm không cần phô trương, cứ khiêm nhường mà cống hiến
  22. tuổi hai mươi- khi còn trẻ - Hoán dụ khi tóc bạc- khi đã già yếu thậm chí đang gần kề cái chết -Điệp ngữ “ dù là” nhịp thơ thêm nhanh, mạnh mẽ khẳng định ước nguyện cống hiến là suốt cả cuộc đời bất chấp thời gian, tuổi tác, bất chấp cả bệnh tật. => Nhà thơ muốn góp Một mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc. Tâm niệm chân thành tha thiết, khiêm nhường, mong muốn được cống hiến.
  23. 3.4. Lời ngợi ca quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế Mïa xu©n ta xin h¸t C©u Nam ai, Nam b×nh Nưíc non ngµn dÆm m×nh Nước non ngµn dÆm t×nh NhÞp ph¸ch tiÒn ®Êt HuÕ.
  24. 4. TỔNG KẾT 4.1. Nghệ thuật - Bài thơ 5 tiếng, có nhạc điệu trong sáng, tha thiết, gần gũi với dân ca. - Hình ảnh đẹp, giản dị, gợi cảm, so sánh, ẩn dụ sáng tạo. 4.2. Ý nghĩa: Bài thơ thể hiện những rung cảm tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, đất nước và khát vọng được cống hiến cho đất nước cho cuộc đời. 4.3. Ghi nhớ (SGK – 58)
  25. IV. Luyện tập 1. Học thuộc lòng bài thơ 2. Viết một đoạn văn bình một khổ thơ trong bài mà em thích. H·y khoanh trßn vµo ®¸p ¸n ®óng? Bài tập1: Bµi th¬ “Mïa xu©n nho nhá” ®ưîc s¸ng t¸c trong giai ®o¹n nµo? A. 1930 – 1945. B. 1945 – 1954. C. 1954 – 1975. D. 1975 - 2000. Bµi tËp 2: “Mïa xu©n nho nhá” ®ưîc viÕt gièng thÓ th¬ của bài thơ nµo? A. Đêm nay Bác không ngủ B. Bài thơ về tiểu đội xe không kính C. Đồng chí D. Đoàn thuyền đánh cá
  26. Bµi tËp 3: PhÐp tu tõ nµo ®ưîc sö dông trong ®o¹n th¬: “Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng” A. Ho¸n dô B. Èn dô C. So s¸nh D. §iÖp tõ
  27. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ CHUẨN BỊ BÀI MỚI 1. Học thuộc lòng bài thơ. - Hiểu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa bài thơ. - Phân tích, cảm thụ về một khổ thơ trong bài. - Tìm đọc thêm các bài thơ của nhà thơ Thanh Hải và các bài thơ khác cùng đề tài. 2. Soạn bài Viếng lăng Bác. - Tìm hiểu về tác giả và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm. - Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Liên hệ với các bài thơ cùng đề tài.