Bài giảng môn Ngữ văn khối 10 - Tiết 37: Đọc văn: Tỏ lòng (Thuật hoài - Phạm Ngũ Lão)

ppt 53 trang thuongnguyen 4100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn khối 10 - Tiết 37: Đọc văn: Tỏ lòng (Thuật hoài - Phạm Ngũ Lão)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_khoi_10_tiet_37_doc_van_to_long_thuat.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn khối 10 - Tiết 37: Đọc văn: Tỏ lòng (Thuật hoài - Phạm Ngũ Lão)

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ - LỚP 10A16
  2. Tiết 37 – Đọc văn Tỏ lòng (THUẬT HOÀI) - Phạm Ngũ Lão -
  3. NỘI DUNG BÀI HỌC I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả 2. Tác phẩm II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN A. NỘI DUNG 1. Hai câu đầu 2. Hai câu cuối B. NGHỆ THUẬT C. Ý NGHĨA VĂN BẢN
  4. I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả * Cuộc đời: - Phạm Ngũ Lão (1255-1320) là danh tướng thời Trần. - Ông là người “văn võ toàn tài”, có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên. SựSự nghiệpnghiệp sángsáng tác:tác: ThuậtThuật hoàihoài ViếngViếng ThượngThượng tướngtướng quốcquốc côngcông HưngHưng ĐạoĐạo ĐạiĐại VươngVương
  5. Phạm Ngũ Lão với giai thoại “Chàng trai đan sọt với nghiệp binh đao”
  6. ĐềnĐền thờthờ Phạm NgũNgũ LãoLão
  7. Đền thờ Kiếp Bạc
  8. 2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh sáng tác Cuộc kháng chiến chống Mông-Nguyên lần 2 (khoảngnăm1284) của quân đội nhà Trần.
  9. Năm 1279, diện tích Mông Cổ nối liền một dài từ Á sang Âu, dài hơn 9.000km, rộng 24 triệu km2
  10. Phiên âm Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu , Tam quân tì hổ khí thôn ngưu . Nam nhi vị liễu công danh trái , Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu . Dịch nghĩa Cầm ngang ngọn giáo gìn giữ non sông đã mấy thu , Ba quân như hổ báo , khí thế hùng dũng nuốt trôi trâu . Thân nam nhi mà chưa trả xong nợ công danh , Thì luống thẹn thùng khi nghe người đời kể chuyện Vũ hầu . Dịch thơ Múa giáo non sông trải mấy thu , Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu . Công danh nam tử còn vương nợ , Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu.
  11. 2. Tác phẩm a.Hoàn cảnh sáng tác: Cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần 2 (khoảng năm 1284) của quân đội nhà Trần. b.Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật c. Bố cục: 2 phần - Câu 1-2: Vẻ đẹp của con người và quân đội thời Trần - Câu 3-4: Vẻ đẹp nhân cách của tác giả
  12. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Phiên âm Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu , Tam quân tì hổ khí thôn ngưu . Nam nhi vị liễu công danh trái , Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu . Dịch thơ Múa giáo non sông trải mấy thu , Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu . Công danh nam tử còn vương nợ , Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu.
  13. THẢO LUẬN NHÓM Nhóm 1: Hình tượng con người thời Trần được miêu tả như thế nào trong câu thơ thứ nhất? Nhóm 2: Khí thế quân đội thời Trần được khắc họa như thế nào trong câu thơ thứ 2? Nhóm 3: Em hiểu như thế nào về “nợ công danh” mà tác giả thể hiện trong câu thơ thứ 3? Nhóm 4: Phân tích ý nghĩa của nỗi “thẹn” trong câu thơ cuối. Từ đó em cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp nhân cách của Phạm Ngũ Lão?
  14. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN A. NỘI DUNG 1. Câu 1-2: Vẻ đẹp của con người và quân đội thời Trần a. Câu 1: Con người thời Trần Phiên âm: Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu Dịch thơ: Múa giáo non sông trải mấy thu
  15. Hoành sóc Múa giáo Cầm ngang ngọn giáo -> biểu diễn -> hiên ngang
  16. Tư thế: “hoànhhoành sócsóc”” ->-> cầmcầm ngangngang ngọnngọn giáogiáo Con người KhôngKhông giangian:: ““gianggiang sơn”->sơn”-> nonnon sôngsông thời Trần ThờiThời giangian:: “kháp“kháp kỉkỉ thu”thu” ->-> đãđã mấymấy thuthu
  17. b. Câu 2: Quân đội thời Trần Phiên âm:Tam quân tì hổ khí thôn ngưu Dịch thơ: Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu
  18. b. Câu 2: Quân đội thời Trần Tiền quân -Tam quân” Trung quân Quân đội nhà Trần Hậu quân - So sánh: “ba quân như hổ báo” -Phóng đại, nuốt trôi trâu Khí thế tiến công phi thường, mạnh cường điệu át sao Ngưu mẽ
  19. Hào khí Đông A: Tâm hồn, khí phách dân tộc thời Trần + Tư tưởng độc lập tự cường, tự hào dân tộc + Ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược Đây còn là lối chơi chữ: Chữ “Đông” + boä A = chữõ “Trần” Hào khí Đông A -> Hào khí thời Trần
  20. “Phá Báo cường hoàng địch ân”
  21. Trận Vân Đồn của Trần Khánh Dư, quân ta thắng lớn
  22. Trận Tây Kết-Hưng Đạo Vương chém đầu Toa Đô
  23. Trận Vạn Kiếp-Hưng Đạo Vương cùng các tướng đại thắng
  24. Trận biên giới-Phạm Ngũ Lão cùng các tướng phục kích Thoát Hoan
  25. 2. Câu 3-4: Vẻ đẹp nhân cách của tác giả a. Câu 3: Chí làm trai của người anh hùng Phiên âm: Nam nhi vị liễu công danh trái Dịch thơ: Công danh nam tử còn vương nợ Lập công: -> Làm nên sự nghiệp - “Công danh” Lập danh: -> Để lại tiếng thơm - “Công danh nam tử còn vương nợ”: tác giả chưa trả được nợ, chưa lập được sự nghiệp → ý thức trách nhiệm của người làm trai đối với xã tắc chí làm trai gắn liền với lí tưởng trung quân ái quốc đánh đuổi giặc ngoại xâm => lí tưởng sống cao đẹp của Phạm Ngũ Lão
  26. “Đã mang tiếng ở trong trời đất Phải có danh gì với núi sông”
  27. “Làm trai phải lạ ở trên đời Há để càn khôn tự chuyển dời”
  28. Nçi thÑn VUÕ HAÀU: Vì chưa bằng Vũ hầu Vì chưanhaân trả xong vaät nợ thôøinước Tam Quoác, taøi trí hôn Khiêm nhường Khátngöôøi, vọng moät phụng sự loøng phoø “ThÑn” mang ý nghÜa tÝch cùc, thể hiệnvua nh©n giuùp c¸ch KHOÅNG cao ®ÑpMINH cñaGIA conCAÙT ng­êiLÖÔÏNG. nöôùc .
  29. Tµi chÝ kiªm toµn ®¸ng lo¹i ­u Non s«ng vung gi¸o, nuèt sao Ng­u Mét thêi tuy ®· nªn t­íng giái ChÝ khÝ anh hïng vÉn kh¸t khao.
  30. Suy nghĩ của bản thân về trách niệm của thanh niên hiện nay đối với đất nước?
  31. B. NGHỆ THUẬT - Hình ảnh thơ hoành tráng, thích hợp với việc tái hiện khí thế hào hùng của thời đại và tầm vóc, chí hướng của người anh hùng. - Ngôn ngữ cô động, hàm súc, có sự dồn nén cao độ về cảm xúc. C. Ý NGHĨA VĂN BẢN Bài thơ thể hiện lí tưởng cao cả của vị danh tướng Phạm Ngũ Lão, khắc ghi dấu ấn đáng tự hào về một thời kì oanh liệt, hào hùng của lịch sử dân tộc.
  32. Củng cố: 1 Chủ thể trữ tình bài thơ Tỏ lòng là: Một nhà Nho Một vị vua Một vị tướng
  33. Củng cố: Hình ảnh cầm ngang ngọn giáo trong 2 bài thể hiện điều gì? Tư thế hiên ngang Khí thế sôi sục Lòng can đảm
  34. Củng cố: 3 Nợ công danh mà tác giả nói trong bài Có thể hiểu theo nghĩa nào? Thể hiện chí làm trai theo tinh thần Nho giáo: lập công và lập danh Chưa hoàn thành nghĩa vụ với dân với nước Cả hai nghĩa trên
  35. Củng cố: 4 Nét đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ là ? Ngôn ngữ, hình ảnh thơ chân thực, gần gũi Thơ Đường luật ngắn gọn, đạt đến độ súc tích cao Thơ truyền thống với bút pháp đa dạng
  36. CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!