Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tiết 39: Đọc văn: Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm)

pptx 23 trang thuongnguyen 3451
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tiết 39: Đọc văn: Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_lop_10_tiet_39_doc_van_nhan_nguyen_bin.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tiết 39: Đọc văn: Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm)

  1. Tiêt 39: Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) Nhóm 3: Thư, Trân, Ngân, Sơn, An, Minh, Luật, Quỳnh Như, Thùy Oanh, Linh
  2. I.Tìm hiểu chung II. Đọc-hiểu văn bản III. Tổng kết
  3. I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả Hãy nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm?
  4. *CUỘC ĐỜI -Nguyễn Bỉnh Khiêm(1491-1585), hiệu là Bạch Vân cư sĩ. -Quê ở làng Trung Am ( nay thuộc Vĩnh Bảo-Hải Phòng) -Đỗ trạng nguyên (1535), làm quan dưới triều Mạc. Sau đó cáo quan về ở ẩn, làm nghề dạy học. -Là người có học vấn uyên thâm, có tài đoán định tương lai, tính tình thẳng thắn cương trực, được suy tôn là Tuyết giang phu tử (Người thầy sông Tuyết) -Được phong tước Trình Tuyền hầu, Trình Quốc công ( Trạng Trình).
  5. *SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC -Tác phẩm : + Chữ Hán : Bạch Vân am thi tập ( gồm 700 bài) + Chữ Nôm: Bạch Vân quốc ngữ thi ( gồm 170 bài) - Nội dung: mang đậm chất triết lí, giáo huấn, ca ngợi chí của kẻ sĩ, thú thanh nhàn, đồng thời phê phán những điều xấu xa trong xã hội. Nguyễn Bỉnh Khiêm là nhà thơ lớn của dân tộc
  6. 2. Văn bản
  7. 2. Văn bản -Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được sáng tác khi Nguyễn Bỉnh Khiêm cáo quan về ở ẩn. -Vị trí: Là bài thơ thứ 43 trong tập Bạch Vân quốc ngữ thi. -Thể loại: Thơ Nôm Đường luật( Thất ngôn bát cú). -Bố cục: 2 phần. +Vẻ đẹp cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm ( câu 1-2, 5-6) +Vẻ đẹp nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm ( câu 3-4, 7-8)
  8. II. TÌM HIỂU CHI TIẾT Nhàn Một￿mai,￿một￿cuốc,￿một￿cần￿câu, Thơ￿thẩn￿dầu￿ai￿vui￿thú￿nào. Ta￿dại,￿ta￿tìm￿nơi￿vắng￿vẻ, Người￿khôn,￿người￿đến￿chỗ￿lao￿xao. Thu￿ăn￿măng￿trúc,￿đông￿ăn￿giá, Xuân￿tắm￿hồ￿sen,￿hạ￿tắm￿ao. Rượu￿đến￿gốc￿cây,￿ta￿sẽ￿nhắp, Nhìn￿xem￿phú￿quí,￿tựa￿chiêm￿bao.
  9. 1. Vẻ đẹp cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm Một mai, một cuốc, một cần câu Thơ thẩn dầu ai vui thú nào - Điệp số từ “một”. Sẵn sàng hòa nhập - Liệt kê: “Mai, cuốc, cần câu”. vào cuộc sống chất - Nhịp điệu: 2/2/3. phác, đồng quê. - Từ láy “thơ thẩn: nhàn hạ, thanh thản. - “Dầu ai vui thú nào” : Mặc ai, không bận tâm với danh lợi. Trạng thái thanh thản, ung dung hòa nhập vào cuộc sống dân dã, thôn quê và coi thường danh lợi của nhà thơ.
  10. Một mai, một cuốc, một cần câu Thơ thẩn dầu ai vui thú nào Toát lên vẻ ung dung, tự tại của một con người đã hoà mình vào chốn cây cỏ, điền viên, được sống theo ý thích của mình. Nhàn-Tự do lựa chọn cách sống của mình
  11. Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
  12. Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao. - Thức ăn: Thu : ăn măng trúc. Cuộc sống đạm Đông : ăn giá. bạc, dân dã, - Sinh hoạt: Xuân: tắm hồ sen. mùa nào thức Hạ : tắm ao. ấy, hòa mình - Cách ngắt nhịp: 4/3. với thiên nhiên. - Nghệ thuật: liên kết đan xen. ÞNhà thơ đã sống cuộc sống thuần hậu của một lão nông tri điền, chan hòa với thiên nhiên, giữ cốt cách thanh cao và vượt lên trên danh lợi.
  13. Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao Toát lên niềm vui với cuộc sống đạm bạc, thanh cao, hoà hợp với tự nhiên.
  14. 2. Vẻ đẹp nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, Người khôn, người đến chốn lao xao. -Nghệ￿thuật￿đối￿lập:￿ - “ta” “người” “dại” “khôn” “nơi￿vắng￿vẻ” “chốn￿lao￿xao” Nhấn mạnh quan niệm sống của tác giả
  15. Nơi￿vắng￿vẻ Chốn￿lao￿xao ￿￿￿Thiên￿nhiên￿yên￿tĩnh￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿Quan￿trường￿danh￿lợi ￿￿￿￿Tâm￿hồn￿thảnh￿thơi,￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿Bon￿chen, ￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿thoải￿mái￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿luồn￿cúi￿￿￿￿￿￿￿￿￿
  16. Cách￿nói￿ngược￿:￿“Ta￿dại”￿–￿“Người￿khôn” ￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿hóm hỉnh, pha chút mỉa mai
  17. Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, Người khôn, người đến chốn lao xao -Nghệ￿thuật￿đối:￿Ta￿> <￿Chốn￿lao￿xao -Nghệ￿thuật￿ẩn￿dụ:￿ ￿￿￿￿+Nơi￿vắng￿vẻ:￿nơi￿tĩnh￿lặng,￿thôn￿quê,￿dân￿dã. ￿￿￿￿+Chốn￿lao￿xao:￿chốn￿lao￿xao,￿nơi￿đô￿hội,￿nơi￿giành￿quyền￿lợi. -Cách￿nói￿ngược￿nghĩa:￿Ta￿dại￿-￿Người￿khôn ÞĐối lập giữa nhân cách và danh lợi-cho thấy sự thanh thản của nhà thơ khi thoát ra ngoài vòng danh lợi.
  18. ￿ Thể hiện triết lí của một bậc trí giả: tìm về nơi thiên nhiên yên tĩnh để giữ sự thanh cao, trong sạch cho tâm hồn sự thanh cao, trong sạch cho tâm hồn.
  19. “Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống, Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.” -Dùng￿điển￿cố:￿Thuần￿Vu￿Phần. ￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿Triết￿lí￿nhân￿sinh:￿Công danh phú quý chỉ là giấc mộng. -Hai￿chữ￿“nhìn￿xem”: ￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿Thế đứng cao hơn. ￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿￿Thái độ coi thường công danh lợi lộc.
  20. “Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống, Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.” Thể hiện thái độ coi thường công danh phú quý-triết lí nhân sinh tích cực của tác giả trong thời đại bấy giờ. Nhàn-Coi thường công danh phú quý.
  21. III. TỔNG KẾT 1.Nội dung -“Nhàn”￿là￿triết￿lí￿sống:￿tự￿do￿lựa￿chọn￿cách￿sống￿cho￿ mình,￿sống￿hài￿hoà￿với￿tự￿nhiên,￿đứng￿cao￿hơn￿công￿ danh￿phú￿quý. ￿-Bài￿thơ￿thể￿hiện￿vẻ￿đẹp￿nhân￿cách,￿trí￿tuệ￿của￿ Nguyễn￿Bỉnh￿Khiêm. 2.Nghệ thuật ￿-Từ￿ngữ,￿hình￿ảnh￿tự￿nhiên,￿mộc￿mạc. ￿-Sử￿dụng￿đạt￿hiệu￿quả￿nghệ￿thuật￿:￿Đối,￿điệp,￿điển￿ tích. ￿-Giọng￿thơ￿nhẹ￿nhàng,￿hóm￿hỉnh.