Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tiết 67+68: Khái quát lịch sử phát triển của Tiếng việt

ppt 32 trang thuongnguyen 4450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tiết 67+68: Khái quát lịch sử phát triển của Tiếng việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_10_tiet_6768_khai_quat_lich_su_pha.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tiết 67+68: Khái quát lịch sử phát triển của Tiếng việt

  1. Tiết 67-68 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT
  2. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT I. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆT 1. Tiếng Việt thời kì dựng nước a. Nguồn gốc tiếng Việt Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa thuộc họ ngôn ngữ Nam Á
  3. b. Quan hệ họ hàng của tiếng Việt Họ ngôn ngữ Nam Á Dòng Môn- Khmer Tiếng Tiếng Tiếng Tiếng Môn Bana Khmer Việt- Mường Tiếng Việt Tiếng Mường
  4. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT 2. Tiếng Việt thời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc - Phát triển trong mối quan hệ với các ngôn ngữ họ Nam Á - Tiếp xúc với tiếng Hán - Đấu tranh bảo tồn và phát triển. -Vay mượn từ ngữ Hán → Việt hóa
  5. *Ví dụ: Tiếng Việt phát triển trong mối quan hệ với ngôn ngữ họ Nam Á Việt Mường Khmer Môn Mũi Mui Cremu Muh hah Bốn Pon Buon Pon *Ví dụ: Tiếng Việt phát Hán Việt triển vay mượn tiếng Kính Gương Hán và Việt hóa. Lực Sức Tự Từ Vãn Muộn
  6. Một số phương thức Việt hóa tiếng Hán Từ gốc Hán Từ Hán- Việt Phương thức Việt hóa Tâm, Tài, Hạnh phúc, Giữ nguyên nghĩa chỉ Độc lập, Gia đình khác cách đọc -Lạc hoa sinh - Lạc (củ) Rút gọn yếu tố cấu tạo -Thừa trần -Trần (nhà) -Nhiệt náo - Náo nhiệt Thay đổi trật tự các -Thích phóng - Phóng thích yếu tố -Bồi hồi: đi đi lại lại -Bồi hồi: bồn chồn, xúc Giữ nguyên cách đọc -Phương phi:hoa cỏ động thay đổi về nghĩa thơm tho - Phương phi:béo tốt -Đan tâm -Lòng son, Sao phỏng, dịch nghĩa -Thanh sử - Sử xanh Sống động (Việt- Hán) Dùng từ Hán như yếu tố tạo từ mới
  7. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT I. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆT 3. Tiếng Việt thời kỳ PK độc lập, tự chủ - Chữ Nôm xuất hiện và thịnh hành vào thế kỉ XVIII. - Vay mượn yếu tố văn tự Hán xây dựng thành chữ Nôm. - Chữ Nôm ra đời tạo diện mạo mới cho tiếng Việt, cho văn học.
  8. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT I. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆT 4. Tiếng Việt thời kỳ Pháp thuộc -Tiếng Pháp chèn ép. -Tiếp xúc Văn hoá, văn học phương Tây - Phát triển theo hướng hiện đại hoá
  9. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT I. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆT 5. Tiếng Việt sau Cách mạng tháng Tám đến nay - Hoàn thiện và chuẩn hoá - Xây dựng hệ thống thuật ngữ khoa học
  10. * Ví dụ: Xây dựng hệ thống thuật ngữ chuyên dùng dựa trên ba cách thức: + Phiên âm thuật ngữ khoa học của phương Tây: acide →Axit, amibe → amip + Vay mượn qua tiếng Trung Quốc: Khí quyển, sinh quyển, quần xã, môi trường , môi sinh + Đặt thuật ngữ thuần Việt (dịch ý hoặc sao phỏng): vùng trời (thay không phận), Vùng biển (thay cho hải phận), Máy bay, (thay phi cơ)  Hoàn thiện và chuẩn hóa tiếng Việt
  11.  Tiếng Việt là ngôn ngữ thống nhất của dân tộc Việt. Quá trình hình thành và phát triển của tiếng Việt gắn liền với lịch sử dựng nước và giữ nước.  Có nguồn gốc bản địa; thuộc họ ngôn ngữ Nam Á, dòng Môn-Khmer, có quan hệ gần gũi với tiếng Mường.  Là một ngôn ngữ đã đạt đến độ phát triển toàn diện, có vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước thời kì hội nhập.
  12. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT II. CHỮ VIẾT TIẾNG VIỆT
  13. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT II. CHỮ VIẾT TIẾNG VIỆT - Chữ viết (văn tự) là hệ thống kí hiệu bằng đường nét dùng để ghi ngôn ngữ - Đánh dấu bước tiến mới của nền văn minh, là điều kiện để tiếng nói trở thành ngôn ngữ văn hóa
  14. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT II. CHỮ VIẾT TIẾNG VIỆT 1. Chữ viết của người Việt cổ Chữ viết của người Việt đã có từ xa xưa
  15. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT II. CHỮ VIẾT TIẾNG VIỆT 2. Chữ Nôm
  16. Hai bản Kim Vân Kiều tân truyện. Bên trái là Bản Liễu Văn đường tàng bản năm 1871, khắc in năm Tự Đức thứ 24, hiện nay có ở Thư viện Liên trường Đại học Ngôn ngữ Đông Phương ở Paris. Bên phải là Bảo Hoa các tàng bản năm 1879, khắc in năm Tự Đức thứ 32, được khắcn in tại Việt Đông, Phật Trấn, Trung Quốc.
  17. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT II. CHỮ VIẾT TIẾNG VIỆT 2. Chữ Nôm - Là thứ chữ viết tiếng Việt trên cơ sở vay mượn từ chữ Hán - Đưa tiếng Việt từng bước trở thành một ngôn ngữ văn hóa - Ra đời vào khoảng từ thế kỉ VII-X - Được dùng để sáng tác văn học vào khoảng TK XIII-XV - Phát triển đỉnh cao vào khoảng TK XVIII
  18. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT II. CHỮ VIẾT TIẾNG VIỆT 2. Chữ Nôm * Cấu tạo: - Phép hội ý: dùng hai chữ Hán, lấy nghĩa của hai chữ ghép lại gợi lên khái niệm muốn ghi - Phép giả tá: mượn nguyên cả chữ Hán để viết chữ Nôm - Phép hình thanh: Ghép hai chữ Hán, một chữ chỉ ý, một chữ chỉ âm
  19. * Ý nghĩa: § Diễn đạt tâm tư của người Việt CHỮ NÔM § Ý thức chủ quyền về nền văn hiến § Niềm tự hào dân tộc
  20. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT II. CHỮ VIẾT TIẾNG VIỆT 3. Chữ Quốc ngữ Alexandre de Rhodes
  21. Chữ quốc ngữ Hỡi đồng bào cả nước, Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc. Lời bất hủ ấy trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do. Alexandre de Rhodes
  22. 3. Chữ Quốc ngữ - Là thứ chữ viết tiếng Việt vay mượn chữ cái Latinh - Ra đời vào khoảng TK XVI-XVII Alexandre- Được dùng sáng tác văn học vào nửa cuối deTK XIX Rhodes - Phát triển mạnh mẽ từ đầu TK XX, trở thành một ngôn ngữ văn hóa, toàn diện. - Sau CM T8/1945, chữ Quốc ngữ là chữ viết chính thức của quốc gia Việt Nam.
  23. So sánh chữ Nôm và chữ quốc ngữ Chữ Nôm Chữ quốc ngữ ¦u - Đơn giản, tiện lợi, NhiÒu chøng tÝch khoa học cæ, v¨n ch­¬ng cæ - Thông dụng, dễ ®­îc l­u truyÒn. học, dễ nhớ Nh­îc Kh«ng ®¸nh vÇn ®­îc, khã häc.
  24. Củng cố - Có tình cảm yêu quý và ý thức gìn giữ tiếng Việt. - Cần học tập, tìm hiểu tiếng Việt để sử dụng đúng, hiệu quả tiếng Việt - Làm phong phú tiếng Việt bằng cách tiếp thu những tinh hoa của các ngôn ngữ khác.
  25. BÀI THƠ “TIẾNG VIỆT” CỦA LƯU QUANG VŨ “ Tiếng mẹ gọi trong hoàng hôn khói sẫm Cánh đồng xa cò trắng rủ nhau về Có con nghé trên lưng bùn ướt đẫm Nghe xạc xào gió thổi giữa cau tre. Tiếng kéo gỗ nhọc nhằn trên bãi nắng Tiếng gọi đò sông vắng bến lau khuya Tiếng lụa xé đau lòng thoi sợi trắng Tiếng dập dồn nước lũ xoáy chân đê. Tiếng cha dặn khi vun cành nhóm lửa Khi hun thuyền gieo mạ lúc đưa nôi Tiếng mưa dội ào ào trên mái cọ Nón ai xa thăm thẳm ở bên trời
  26. BÀI THƠ “TIẾNG VIỆT” CỦA LƯU QUANG VŨ "Đá cheo leo trâu trèo trâu trượt " Đi mòn đàng dứt cỏ đợi người thương Đây muối mặn gừng cay lòng khế xót Ta như chim trong tiếng Việt như rừng. Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa Óng tre ngà và mềm mại như tơ. Tiếng tha thiết, nói thường nghe như hát Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh Như gió nước không thể nào nắm bắt Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh.
  27. BÀI THƠ “TIẾNG VIỆT” CỦA LƯU QUANG VŨ " Dấu hỏi dựng suốt ngàn đời lửa cháy Một tiếng "vườn" rợp bóng lá cành vươn Nghe mát lịm ở đầu môi tiếng "suối" Tiếng "heo may" gợi nhớ những con đường. Một đảo nhỏ xa xôi ngoài biển rộng Vẫn tiếng "làng", tiếng "nước" của riêng ta Tiếng chẳng mất khi Loa thành đã mất Nàng Mị Châu quì gối lạy cha già. Tiếng thao thức lòng trai ôm ngọc sáng Dưới cát vùi sóng dập chẳng hề nguôi Tiếng tủi cực kẻ ăn cầu ngủ quán Thành Nguyễn Du vằng vặc nỗi thương đời.
  28. BÀI THƠ “TIẾNG VIỆT” CỦA LƯU QUANG VŨ Trái đất rộng giàu sang bao thứ tiếng Cao quí thâm trầm rực rỡ vui tươi Tiếng Việt rung rinh nhịp đập trái tim người Như tiếng sáo như dây đàn máu nhỏ. Buồm lộng sóng xô, mai về trúc nhớ Phá cũi lồng vời vợi cánh chim bay Tiếng nghẹn ngào như đời mẹ đắng cay Tiếng trong trẻo như hồn dân tộc Việt. Mỗi sớm dậy nghe bốn bể thân thiết Người qua đường chung tiếng Việt cùng tôi Như vị muối chung lòng biển mặn Như dòng sông thương mến chảy muôn đời.
  29. BÀI THƠ “TIẾNG VIỆT” CỦA LƯU QUANG VŨ Ai thuở trước nói những lời thứ nhất Còn thô sơ như mảnh đá thay rìu Điều anh nói hôm nay, chiều sẽ tắt Ai người sau nói tiếp những lời yêu? Ai phiêu bạt nơi chân trời góc bể Có gọi thầm tiếng Việt giữa đêm khuya? Ai ở phía bên kia cầm súng khác Cùng tôi trong tiếng Việt quay về. Ôi tiếng Việt suốt đời tôi mắc nợ Quên nỗi mình quên áo mặc cơm ăn Trời xanh quá môi tôi hồi hộp quá Tiếng Việt ơi tiếng Việt ân tình ”
  30. "Họ (các nhà thơ mới) yêu vô cùng thứ tiếng trong mấy mươi thế kỉ đã chia sẻ vui buồn với cha ông. Họ dồn tình yêu quê hương trong tình yêu tiếng Việt" (Hoài Thanh)
  31. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT III. Luyện tập Baøi taäp 1: (tr 40 SGK)Tìm ví dụ minh họa việc Việt hóa từ Hán - Vay möôïn troïn veïn chöõ Haùn chæ Vieät hoaù aâm ñoïc: CM, chính phuû. - Ruùt goïn: trần - Ñaûo vò trí caùc yeáu toá. - Ñoåi yeáu toá. - Ñoåi nghóa, môû roäng, thu heïp nghóa. - Dòch nghóa: khoâng phaän vuøng trôøi. - Taïo töø môùi baèng caùc yeáu toá tieáng Haùn: saûn xuaát boài ñaép, binh lính.
  32. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT III. Luyện tập Baøi taäp 2: ưu điểm chữ quốc ngữ. - Deã vieát, deã ñoïc, deã nhôù. -Coù theå ghi taát caû caùc aâm thanh môùi duø khoâng bieát nghóa