Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tuần 25: Đọc văn: Hồi trốn cổ thành (La Quán Trung)

ppt 37 trang thuongnguyen 3210
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tuần 25: Đọc văn: Hồi trốn cổ thành (La Quán Trung)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_10_tuan_25_doc_van_hoi_tron_co_tha.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tuần 25: Đọc văn: Hồi trốn cổ thành (La Quán Trung)

  1. (TRÍCH HỒI 28 - “TAM QUỐC DIỄN NGHĨA”) LA QUÁN TRUNG I.VÀI NÉT VỀ LA QUÁN TRUNG: 1. CUỘC ĐỜI :
  2. 1.CUỘC ĐỜI: - Sống vào giai đoạn cuối Nguyên – đầu Minh(1330 – 1400). - Là người đi nhiều, chứng kiến và am hiểu sâu sắc xã hội rối ren thời bấy giờ, có chí lớn nhưng thực hiện không thành công. - Về cuối đời, ông sống mai danh ẩn tích. Từ năm 1364 thì không còn ai biết rõ tung tích của ông nữa.
  3. 2.SỰ NGHIỆP: Không thật đồ sộ, ngoài “Tam quốc diễn nghĩa” ông còn sáng tác “Tấn Đường ngũ đại sử diễn nghĩa”,”bình yêu truyện”, ”Tùy Đường lưỡng triều chí truyện”
  4. II. TIỂU THUYẾT CHƯƠNG HỒI: 1.Nguồn gốc: Có từ rất sớm, phát triển vào thời Minh – Thanh(1368 – 1911) 2.Đặc điểm: - Chia làm nhiều hồi theo trình tự thời gian. - Tính cách nhân vật được thể hiện qua hành động ít, miêu tả tâm lí. - Mang đậm dấu ấn truyện kể. - Thường mở đầu bằng câu thơ và kết thúc bằng câu” .hạ hồi sau phân giải”. - Nhân vật hoạt động trong địa bàn rộng lớn.
  5. III. VỀ TIỂU THUYẾT ”TAM QUỐC DIỄN NGHĨA” 1. NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH: - La Quán Trung căn cứ vào lịch sử, các truyện kể dân gian, kịch dân gian để viết tiểu thuyết “Tam quốc” gồm 240 tiết. - Đến thời Thanh, Mao Tôn Cương chỉnh lí, viết các lời bình, thành 120 hồi lưu truyền đến nay. 2. TÓM TẮT:(SGK) Đọc tóm tắt(sgk)
  6. 3.TÓM TẮT: VƯƠNG DOÃN LINH ĐỀ ĐỔNG TRÁC (184) (CON GÁI LÀ ĐIÊU THUYỀN”) LÃ BỐ TÀO CHUYÊN (CON NUÔI ĐỔNG TRÁC) QUYỀN THÁO ĐƯA QUÂN XUỐNG PHÍA NAM LÀM CHỦ TRUNG NGUYÊN (TIÊU DiỆT LƯU BỊ + TÔN QUYỀN) (208)
  7. TÀO THÁO ĐẠI BẠI LƯU BỊ CHIẾM KINH CHÂU Ở XÍCH BÍCH (NHÀ THỤC) NGỤY TÀO THÁO KHỞI BINH RỬA HÌNH HẬN THÀNH THẾ CHÂN THỤC NGÔ VẠC TÔN QUYỀN LÉN LỤC TỐN DÙNG CHIẾM KINH CHÂU LƯU BỊ TRẢ THÙ KẾ HỎA CÔNG (GIẾT QUAN CÔNG) ĐÁNH BẠI LƯU BỊ Ở HÀO ĐÌNH
  8. LƯU BỊ BỆNH CHẾT KHỔNG TÀO THÁO BỆNH (LƯU THIỆN KẾ VỊ) MINH CHẾT TÀO PHI KẾ VỊ, KHỔNG MINH TÀO PHI CHÉT PHẾ VUA NHÀ CHẾT (QUYỀN BINH RƠI HÁN LÊN NGÔI VÀO TAY TƯ MÃ Ý) HOÀNG ĐẾ NHÀ THỤC THỤC RƠI VÀO TÔN QUYỀN SUY YẾU TAY TƯ MÃ CHẾT(TÔN CHIÊU(263) HẠO KẾ VỊ)
  9. TƯ MÃ VIÊM TIÊU DIỆT NGÔ (279) TRUNG QUỐC THỐNG NHẤT NHÀ TẤN (280)
  10. 3 .GIÁ TRỊ TÁC PHẨM a. Nội dung tư tưởng - Tác phẩm miêu tả cuộc chiến tranh phức tạp giữa các tập đoàn phong kiến. Qua đó vạch trần bản chất tàn bạo giả dối của giai cấp thống trị. - Tác phẩm cho thấy cuộc sống loạn li, bi thảm của nhân dân và thể hiện ước mơ của họ về sự xuất hiện những vị vua hiền tướng giỏi. b.Nghệ thuật - Giá trị lịch sử, quân sự. - Tài kể truyện đặc sắc của tác giả, đặc biệt là nghệ thuật miêu tả các trận chiến đấu sinh động và hấp dẫn.
  11. IV. TÌM HIỂU ĐOẠN TRÍCH “HỒI TRỐNG CỔ THÀNH” 1.XUẤT XỨ: - EmNửa hãy đầu cho hồi biết28 (xuất Chém xứ Sái của Dương đoạn trích anh? em hòa giải; Hồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên) 2.PHÂN TÍCH: Đọc (Trương phân vai Phi,? Quan Công,Châu Thương, (ĐoạnngườiTôn tríchcàn kể,, TrươngcóCam những phu Phi, nhânnhân Quan, vậtMi Côngphunào ?nhân, Cam, Sái và Mi phuDương nhân,, tênTôn lính Càn) )
  12. Hãy tóm tắt đoạn trích khoảng 5 đến 6 câu. Nghe tin Quan Công đến, Trương Phi chẳng nói chẳng rằng cầm mâu lên ngựa. Quan Công mừng rỡ, tay không đến đón em, bỗng Trương Phi trợn mắt quát, phóng xà mâu đâm Quan Công. Quan Công phân trần, mọi người khuyên can nhưng Trương Phi một mực cho rằng Quan Công phản bội, đến đây để bắt mình. Chỉ sau khi Quan Công chém chết Sái Dương, Trương Phi mới chịu tin và khóc, thụp lạy Quan Công.
  13. Nhân vật chính trong đoạn trích này là ai? Vì sao?
  14. 2. Phân tích: a.Hình tượng nhân vật Trương Phi: Tại sao Trương Phi chiếm Cổ Thành? -Diện mạo: “mắt trợn tròn xoe”, “râu hùm -vểnhLời nói ngược: “hò ”.hét như sấm”, “hầm hầm quát”,”nổi giậnHình- Vìnói tượngquan”, gọi huyện Quannhân vậtCôngkhông Trương là phải “mày Philà”. người được tốt miêu, tả khôngnhư thế cho nào Trương? (Diện Phi mạo vay, lờilương nói, thựchành. -Hànhđộng )động: “múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công Vì”, “ Trươnghăm hở Phixông cần lại mộtđâm chốn Quan nương Công ”,thân . “thẳng cánh đánh trống”. Qua đó emDũng thấy tướng Trương, tính Phi cách là ngườingay thẳngnhư thế, nào? cương trực và đơn giản.
  15. Khi nghe Quan Công thanh minh,câu nói nào của Quan Công đã làm cho Trương Phi bừng bừng nổi giận? Vì sao? “Hiền đệ .há quên nghĩa vườn đào ru?”
  16. - Khi nghe Quan Công thanh minh: Giận dữ,khinh miệt ( “mày đã bội nghĩa còn mặt nào đến gặp tao nữa?” ) Khi nghe hai chị và Tôn Càn thanh minh thì Trương- Hai chị Phi và Tônđã nói Càn gì ?thanh Qua minhđó, em: như thấy đổ Trương thêm Phidầu làvào người lửa, nhưcho Quanthế nào Công? là thằng phụ nghĩa lừa cả hai chị. Trương Phi là người rất trung nghĩa.
  17. Hãy cho biết trong đoạn trích đâu là đỉnh điểm-Sái Dươngcủa xung bị Quanđột? Vì Công sao? chém đầu Khi QuanTrương Công Phichém vẫn đầu còn Sái nghi Dương ngờ., Trương -Phi Hỏi đã kĩ hoàn tên lính toàn bị tinbắt Quan, bắt hắnCông thuật chưa lại? Tạichuyện sao đầu ở Hứa Sái DươngĐô đã rơi mà Trương Phi vẫn còn nghiChưa ngờ tỏ ,ngay vẫn chưathái độ chịu nhận anh? Phi còn-Đưa làm hai gì nữachị dâu? Những vào thành việc ,làm nghe đó hai cho bà ta kể thấy thêmhết mọiđiều chuyện gì trong, mớitính tincách hoàn Trương toàn Phi? Thận trọng, tinh tế. - Hiểu rõ sự tình,thụp xuống lạy Quan Công Biết nhận lỗi, rất tình cảm
  18. Qua phân tích, em có nhận xét gì về tính cách nhân vật Trương Phi? Tóm lại, đoạn trích hiện lên hình ảnh tuyệt đẹp, dũng cảm, cương trực, trung nghĩa, nóng nảy, thô lổ mà tinh tế và phục thiện của Trương Phi – một “hổ tướng” của nước Thục sau này.
  19. b. HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT QUAN CÔNG -Vượt qua năm cửa quan, chém sáu tướng Tào, đưa hai phu nhân về với Lưu Bị. Trước khi đưa hai phu nhân đến cửa thành, Quan Công đã trải qua những thử thách gì? -Gặp Trương Phi, mừng rỡ vô cùng. Rất trọng nghĩa
  20. - KhiCó thểbị Trương xem Cổ Phi Thành tấn công là cửa, Quan quan Công thứ sáu khôngkhông có? “vũVật khí chướng, vừa bảo ngại vệ” ởmình đây vừalà gì ? Tại sao khuyênQuan Cônggiải em không. đánh trảGiàu lại lòngTrương độ lượngPhi? - Tránh được đòn tấn công và bình tĩnh trước sự tấn công của Trương Phi. - Chớp mắt ( chưa dứt hồi trống) đã chém bay đầu Sái Dương. Nhờ đâu chỉTài vớiđức một vẹn hồi toàn trống, Quan Công đã thực hiện được đòi hỏi ngặt nghèo của Trương Phi?
  21. Qua phân tích, em thấy Quan Công là người như thế nào? Tóm lại, Quan công là dũng tướng tài danh, rất khéo léo, mềm dẻo, nhẫn nại và cũng rất trung nghĩa.
  22. c. ÂM VANG HỒI TRỐNG CỔ THÀNH Tác“Quan giả Côngtả “Hồi chẳng trống Cổ Thànhđầu Sái” bằng Dương đã nhữnglăn xuống câu đất.”(cuốivăn nào? trangTại sao 91 đoạn SGk )trích lại được đặt tên là “Hồi trống Cổ Thành”? Hồi trống ở đây có gì khác so với hồi trống trận mà anh (chị) đã học, đã thấy trong truyện cổ, phim ảnh Trung Quốc? Em có rút ra được những ý nghĩa gì về hồi trống?
  23. c. ÂM VANG HỒI TRỐNG CỔ THÀNH -Hồi trống gợi không khí chiến trận, tạo đỉnh điểm xung đột đầy kịch tính của đoạn trích. - Hồi trống thách thức khí phách của các bậc trượng phu và là quan tòa quyết định Quan Công trung thành hay phản bội. - Hồi trống đoàn tụ anh em.
  24. Hồi trống Cổ Thành mang đậm nét trận mạc, nhưng lại khác với hồi trống trận thông thường. Nó trở thành một biểu tượng cho lòng trung nghĩa, cho tinh thần dũng cảm, cho sự công minh chính nghĩa. Hồi trống vừa gieo vào lòng người đọc âm vang chiến trận hào hùng, vừa là âm thanh biểu dương ca ngợi lòng trung nghĩa sự thẳng ngay, bộc trực của người anh hùng. Đó là hồi trống thách thức minh oan và đoàn tụ.
  25. V. TỔNG KẾT ĐoạnEm trích có tậpnhững trung suy ca nghĩ ngợi gì những khi học con xong người trungtác nghĩa phẩm, ?dù cách biểu hiện tấm lòng và phẩm chất khác nhau nhưng điều được khẳng định ca ngợi. Cùng với nghệ thuật đặc sắc đoạn trích góp phần tạo nên sự bất hủ cho tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa”.
  26. BÀI TẬP NÂNG CAO - Hiểu từ: an đắc (ước sao), khoái nhân (người ngay thẳng), Tận chu (giết sạch), phụ nhân tâm (kẻ có lòng phản bội). + Lời nói thể hiện tính cách của Trương Phi. + Hành động, thái độ thể hiện tính cách của Trương Phi. -“ Thụ sao xảo họa Trương Phi tượng, Xích nhật trường minh Quan Vũ tâm”. (Tức cảnh – Hồ Chí Minh)
  27. CHUẨN BỊ BÀI MỚI TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ (Trang 111) Gợi ý: + Đọc qua phần tác giả, thời đại tác giả sống có gì ảnh hưởng đến sáng tác “chinh phụ ngâm”. + phân đoạn bài học, nêu ý chính từng đoạn. + Trả lời câu hỏi trong SGK (Chú ý nghệ thuật miêu tả cảnh ngụ tình đặc sắc qua đó thấy được tình cảnh cô, đơn lẻ loi của người chinh phụ và hiện lên bóng dáng thời đại).