Bài giảng môn Sinh học 10 - Phần 3, Bài 22: Dinh dưỡng chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật

ppt 36 trang thuongnguyen 3740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học 10 - Phần 3, Bài 22: Dinh dưỡng chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_10_phan_3_bai_22_dinh_duong_chuyen_ho.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học 10 - Phần 3, Bài 22: Dinh dưỡng chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật

  1. Thí nghiệm Dĩa 1: Do hoạt động của VSV Vừa mở Dĩa 2: nắp Mở nắp 3- 4 Vị chua ngày như giấm Dĩa 3:
  2. Bệnh chân tay miệng Bệnh ho lao
  3. Nem chua Nước mắm Sữa chua
  4. SARS PHẦN III - SINH HỌC VI SINH VẬT CHƯƠNG I CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
  5. BÀI 22: DINH DƯỠNG, CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
  6. I. KHÁI NIỆM VI SINH VẬT II. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG
  7. HÃY KỂ TÊN MỘT SỐ LOÀI VI SINH VẬT MÀ EM BIẾT. NHỮNG VI SINH VẬT ĐÓ THUỘC GIỚI NÀO MÀ EM ĐÃ HỌC
  8. I. Khái niệm vi sinh vật: Vi khuẩn Vi nấm Vi tảo Động vật nguyên sinh Tảo và tập đoàn volvox
  9. I. Khái niệm vi sinh vật: Động vật Vi khuẩn Vi nấm Vi tảo nguyên sinh - Vi sinh vật thuộc nhiều giới sinh vật: + Giới Khởi sinh: Vi khuẩn. + Giới Nguyên sinh: Vi tảo, động vật nguyên sinh. + Giới Nấm: Vi nấm.
  10. I. Khái niệm vi sinh vật: - VSV là những cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn rõ chúng dưới kính hiển vi.
  11. I. Khái niệm vi sinh vật: Vi khuẩn e.coli Nấm men - Phần lớn VSV là cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực, một số là tập hợp đơn bào. Tập đoàn Volvox
  12. 20phút 20phút 4 tế bào 8 tế bào 16 tế bào VK E. Coli
  13. - Vi sinh vật hấp thu và chuyển hóa dinh dưỡng nhanh, sinh trưởng và sinh sản nhanh.
  14. Trong tự nhiên chúng ta thường gặp VSV ở đâu?
  15. Môi trường đất Môi trường nước Môi trường không khí Môi trường sinh vật
  16. I. Khái niệm vi sinh vật: Suối nước nóng Biển mặn Vùng đất axit - Vi sinh vật có khả năng thích ứng cao với môi trường sống nên phân bố rộng.
  17. II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng 1. Các loại môi trường cơ bản: a. Môi trường sống tự nhiên: đất, nước, không khí, VSV
  18. II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng 1. Các loại môi trường cơ bản: Môi trường phòng thí nghiệm
  19. II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng 1. Các loại môi trường cơ bản:
  20. II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng: 1. Các loại môi trường cơ bản: Glucozo 15*; Dịch chiết cà chua Glucozo 10g% KH2PO4 1,0g/l + 10gBột gạo MT tự nhiên MT tổng hợp MT bán tổng hợp Căn cứ vào đâu để phân chia thành các loại môi trường như vậy?
  21. II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng 1. Các loại môi trường cơ bản b. Trong phòng thí nghiệm: căn cứ vào chất dinh dưỡng có trong môi trường có 3 loại môi trường cơ bản: - Môi trường tự nhiên (chứa các chất tự nhiên không xác định được số lượng và thành phần). - Môi trường tổng hợp (chứa các chất hóa học đã biết được số lượng và thành phần). - Môi trường bán tổng hợp (chứa chất tự nhiên và chất hóa học).
  22. 2. Các kiểu dinh dưỡng: Dựa vào nhu cầu của vi sinh vật về nguồn năng lượng và nguồn cacbon chia thành 4 kiểu dinh dưỡng: Kiểu dinh Nguồn năng Nguồn Đại diện dưỡng lượng cacbon Quang tự Tảo đơn bào, VK lam, VL Ánh sáng CO2 lưu huỳnh màu tía, màu dưỡng lục Vi khuẩn nitrat hóa, vi Hóa tự CO khuẩn ôxi hóa hidrô, ôxi Chất vô cơ 2 dưỡng hóa lưu huỳnh Quang dị Vi khuẩn không chứa lưu Ánh sáng Chất hữu cơ huỳnh màu lục và màu tía dưỡng Hóa dị Nấm, ĐVNS, phần lớn vi Chất hữu cơ Chất hữu cơ khuẩn không quang hợp. dưỡng
  23. Vi sinh vật quang tự dưỡng Vi khuẩn lam(cyanobacteria) Tảo lục (chlorella) Vi khuẩn lưu huỳnh màu lục Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía (chlorobiaceae) (chromatium)
  24. Vi sinh vật hóa tự dưỡng Vi khuẩn nitrat hoá Vi khuẩn oxi hoá hidrô Vi khuẩn oxi hoá sắt Vi khuẩn oxi hoá lưu huỳnh
  25. Vi sinh vật quang dị dưỡng Vi khuẩn không chứa lưu huỳnh Vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục (chloroflexaceae) màu tía (rhodospirillaceae)
  26. Vi sinh vật hóa dị dưỡng Nấm sợi Động vật nguyên sinh Vi khuẩn E.coli Xạ khuẩn
  27. Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không đúng về vi sinh vật ? Hấp thụ và chuyển hóa chất A Sai dinh dưỡng nhanh. B Thích nghi với một số ít điều Đúng kiện sinh thái nhất định. C Sinh trưởng, sinh sản nhanh. Sai D Phân bố rộng. Sai
  28. Câu 2: Dựa vào tiêu chí nào sau đây để phân chia các kiểu dinh dưỡng của VSV? A Nguồn các bon và cấu tạo cơ thể. Sai Nguồn năng lượng và môi trường nuôi B Sai cấy. C Nguồn cacbon và cách sinh sản. Sai D Nguồn năng lượng và nguồn các bon. Đúng
  29. Câu 3: Trong các vi sinh vật sau, vi sinh vật nào có kiểu dinh dưỡng là quang tự dưỡng? A VK nitrat hóa, oxi hóa lưu huỳnh. Sai B Vi khuẩn lam, tảo đơn bào. Đúng C Nấm, động vật nguyên sinh. Sai D Vi khuẩn oxi hóa hidro, oxi hóa sắt. Sai
  30. Câu 4: Vi sinh vật quang dị dưỡng sử dụng nguồn năng lượng và nguồn cacbon là A ánh sáng, chất vô cơ Sai B ánh sáng, chất hữu cơ Đúng C chất hữu cơ, CO2 Sai D chất hữu cơ, chất hữu cơ Sai
  31. Câu 6. VSV nào sau đây có kiểu dinh dưỡng khác với các VSV còn lại? A Vi khuẩn lam Sai B Tảo đơn bào Sai C Nấm men Đúng D Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía và lục Sai
  32. DẶN DÒ - Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK - Đọc trước bài 25 + 26: Sinh trưởng và sinh sản của VSV.