Bài giảng Sinh học lớp 10 - Bài 18: Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân

ppt 20 trang thuongnguyen 5140
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 10 - Bài 18: Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_10_bai_18_chu_ki_te_bao_va_qua_trinh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 10 - Bài 18: Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân

  1. Chương IV: PHÂN BÀO BÀI 18: CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
  2. Em hãy quan sát các hiện tượng sinh học sau Tảo đơn bào Hợp tử
  3. I. CHU KÌ TẾ BÀO 1. Khái niệm về chu kì tế bào UNG G KÌ TR IAN Một chu kì G1 S tế bào được xác G2 định như Nguyeân phaân thế nào?
  4. 2. Đặc điểm của một chu kì tế bào * Kỳ trung gian -Gồm 3 pha theo trình tự: G1 → S →G2
  5. II. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN Phân chia nhân Nguyên phân Phân chia TB chất 1. Sự phân chia nhân Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối
  6. Kỳ ĐẦU Ký GIỮA Kỳ CUỐI Kỳ SAU
  7. Các kỳ Các diễn biến cơ bản Kỳ đầu Kỳ giữa Kỳ sau Kỳ cuối
  8. Kỳ ĐẦU Ký GIỮA Kỳ CUỐI Kỳ SAU
  9. Các kỳ Các diễn biến cơ bản Kỳ đầu - Màng nhân và nhân con tiêu biến dần - Thoi phân bào hình thành - Các NST kép bắt đầu đóng xoắn co ngắn đính vào thoi phân bào ở tâm động
  10. Các kỳ Các diễn biến cơ bản Kỳ giữa - Màng nhân và nhân con biến mất - Các NST kép tiếp tục đóng xoắn co ngắn cực đại tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
  11. Các kỳ Các diễn biến cơ bản Kỳ sau Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và phân li đồng đều về 2 cực tế bào
  12. Các kỳ Các diễn biến cơ bản Kỳ cuối - Các NST đơn duỗi xoắn có dạng sợi dài mảnh - Màng nhân và nhân con tái hiện - Thoi phân bào biến mất
  13. II. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN 2 – PHÂN CHIA TẾ BÀO CHẤT Phân chia tế chất của tế bào ĐV và tế bào TV có điểm nào khác nhau? Giải thích? Tế bào Động vật Tế bào Thực vật
  14. I – QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN 2 – PHÂN CHIA TẾ BÀO CHẤT - Ở tế bào động vật: màng sinh chất của tế bào mẹ thắt eo từ ngoài vào trong tại mặt phẳng xích đạo để tạo 2 tế bào con. - Ở tế bào thực vật: hình thành vách ngăn ở trung tâm rồi phát triển dần ra vùng ngoại vi để tạo 2 tế bào con.
  15. III – Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN PHÂN 1 – Ý nghĩa sinh học Tảo đơn bào Hợp tử
  16. 2. Ý nghĩa thực tiễn. Quá trình NP của tế bào là cơ sở khoa học để thực hiện phương pháp giâm, chiết cành, ghép cành, nuôi cấy mô . Nuôi cấy mô cây phong lan.
  17. Hãy điền vào ô trống các kì của quá trình nguyên phân. G§®Çu k× ®Çu 2 K× cuèi 3 K× gi÷a 1 4 K× sau 5 K× trung gian 6 K× ®Çu
  18. NST sau khi nhân đôi không tách nhau ngay mà còn dính nhau ở tâm động sẽ có lợi như thế nào? NST dính với nhau ở tâm động giúp cho việc phân chia đồng đều vật chất di truyền. Tại sao NST lại phải co xoắn tới mức cực đại rồi mới phân chia về 2 cực của TB? NST co xoắn về 2 cực của TB để khi phân ly ko bị rối.
  19. Do đâu nguyên phân lại tạo ra được 2 TB con có bộ NST giống hệt TB mẹ? TB con có bộ NST giống TB mẹ là do NST được nhân đôi sau đó được phân chia đồng đều.
  20. 3 Một tế bào loài A có 2n=8 thực hiện nguyên phân liên tiếp 4 đợt thì 3.1. Số tế bào con tạo ra là : a.6 b.8 3.1. D c.12 d.16 3.2.Số NST có trong kỳ giữa của mỗi tế bào khi đang phân chia là: a.8 kép 3.2. A b.16 kép c.24 đơn d.64 đơn