Bài giảng môn Sinh học 11 - Tiết 45, Bài 45: Sinh sản hữu tính ở động vật
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học 11 - Tiết 45, Bài 45: Sinh sản hữu tính ở động vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_sinh_hoc_11_tiet_45_bai_45_sinh_san_huu_tinh_o.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học 11 - Tiết 45, Bài 45: Sinh sản hữu tính ở động vật
- Em có nhận xét gì về 2 hình thức sinh sản này? Sinh sản Sinh sản vô tính hữu tính Con sinh ra từ Con mọc ra từ hạt (giao tử một phần của cơ đực + giao tử cái => hợp tử thể mẹ => Phôi => cơ thể)
- TIẾT 45: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
- NỘI DUNG I. Khái niệm về sinh sản hữu tính II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa 1. Cấu tạo của hoa 2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi 3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh 4. Quá trình hình thành hạt, quả
- I. Khái niệm về sinh sản hữu tính: Quá trình hình thành cơ thể mới. Thế nào là Giao Giaosinh tử sản hữuHợp tử (2n) tử đực cái (n) (n) tính? Cơ thể mới Phôi
- I. Khái niệm về sinh sản hữu tính: 1. Khái niệm Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái qua thụ tinh tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
- Điền thông tin “có” hoặc “không” vào những ô trống của bảng sau: Đặc điểm Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính Luôn có quá trình 1 2 hình thành và hợp KHÔNG CÓ nhất giao tử đực Đặc trưng của sinh với giao tử cái Luôn có sự trao sản hữu3tính là gì? 4 đổi, tái tổ hợp của KHÔNG CÓ hai bộ gen Luôn gắn liền với 5 6 giảm phân KHÔNG CÓ
- I. Khái niệm về sinh sản hữu tính 2. Đặc trưng của sinh sản hữu tính - Luôn có quá trình hình thành và hợp nhất giao tử đực và giao tử cái tạo nên cá thể mới, luôn có sự trao đổi và tái tổ hợp của hai bộ gen. - Luôn gắn liền với giảm phân tạo giao tử. - SSHT ưu việt hơn SSVT: + Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau với môi trường sống. + Tạo sự đa dạng di truyền, cung cấp nguồn vật liệu di truyền cho CLTN và tiến hóa.
- II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa 1. Cấu tạo hoa 2 Cánh hoa Đầu nhụy Bao phấn BỘ NHỊ 4 5 Vòi nhụy Chỉ nhị BỘ NHỤY Cuống hoa 1 Bầu nhuỵ Đài hoa Noãn 3
- II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa Hoa là cơ quan sinh sản hữu tính 1. Cấu tạo hoa - Cuống hoa - Đài hoa - Cánh hoa - Bộ nhị (bao phấn, chỉ nhị) - Bộ nhụy (đầu nhụy, vòi nhụy, bầu nhụy, noãn).
- II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa 1. Cấu tạo hoa Người ta chia Hoa đơn tính hoa thành 2 loại hoa những loại nào? Hoa lưỡng tính
- II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa 1. Cấu tạo hoa Hoa đơn tính
- II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa 1. Cấu tạo hoa Hoa lưỡng tính
- II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa 2. Sự hình thành hạt phấn và túi phôi Mô tả quá trình hình thành hạt phấn( giao tử đực)?
- II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa 2. Sự hình thành hạt phấn và túi phôi a. Hình thành hạt phấn Mô tả quá trình hình thành Hạt phấn (thể giao tử đực) Tế bào mẹ trong Bao phấn bao phấn (2n) cắt ngang 4 tiểu bào tử (n) Nhân sinh sản (n) Nhân sinh dưỡng (n) 4 Hạt phấn (n) (thể giao tử đực)
- II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa 2. Sự hình thành hạt phấn và túi phôi a. Hình thành hạt phấn (giao tử đực) - 1 TB sinh hạt phấn (2n) (trong bao phấn của nhị) GP 4 TB con (n) NP - Mỗi TB con (n) Hạt phấn (n) 1 lần Nhân sinh sản - 1 hạt phấn (n) gồm 2 nhân (bé) (n) Nhân sinh dưỡng (lớn) (n)
- II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa 2. Sự hình thành hạt phấn và túi phôi Mô tả quá trình hình thành túi phôi ( giao tử cái)?
- II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa 2. Sự hình thành hạt phấn và túi phôi b. Hình thành túi phôi Mô tả quá trình hình thành túi phôi (thể giao tử cái) n Tiêu n biến n Giảm phân NP 3 lần TB mẹ của đại bào tử Bào tử đơn (2n) bội(n)
- II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa 2. Sự hình thành hạt phấn và túi phôi b. Hình thành túi phôi (giao tử cái) - 1 TB sinh noãn (2n) (trong bầu nhụy) GP 4 tb con (n) 3 TB con tiêu biến 1 TB sống (n) Noãn (n) - 1 TB sống (n) NP Túi phôi (3n) 3 lần Nhân cực (2n)
- II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa 3.Quá trình thụ phấn và thụ tinh. a.Thụ phấn: Thụ phấn là gì? Thụ phấn là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến đầu nhụy. Quá trình thụ phấn
- Thực vật có những hình thức thụ phấn nào? HÌNH THỨC
- II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa 3.Quá trình thụ phấn và thụ tinh a.Thụ phấn: Hình thức: Tự thụ phấn và thụ phấn chéo. + Tự thụ phấn: xảy ra trên cùng 1 cây. + Thụ phấn chéo: xảy ra trên các cây khác nhau. Thực vật thực hiện thụ phấn nhờ những tác nhân nào?
- Gió Thụ phấn nhờ gió Thụ phấn nhờ động vật
- Thụ phấn nhân tạo
- II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa 3.Quá trình thụ phấn và thụ tinh b. Thụ tinh Thụ tinh là gì? - Là sự kết hợp giữa nhân giao tử đực với nhân của giao tử cái để tạo thành hợp tử, khởi đầu cá thể mới. n n 2n Giao tử đực Giao tử cái Hợp tử
- II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa 3.Quá trình thụ phấn và thụ tinh b. Thụ tinh Mô tả quá trình thụ tinh kép Nội nhũ(3n) Hợp tử(2n)
- II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa 3.Quá trình thụ phấn và thụ tinh b. Thụ tinh - Thụ kinh1 tinh kép tử là hiệnNhân tượng lưỡng cùng bội lúc nhânTế bào thứ tam nhất bội Thụ (n) + (2n) (3n) tinhnhất thụ tinh với tế bào trứng tạo thành hợp tử, képnhân thứtinh hai tử còn hợp lại nhất Tếvới bào nhân trứng lưỡng bội hìnhHợp tử thành nên nhân(n) tam+ bội. (n) (2n) - Ở thực vật có hoa thụ tinh kép: chỉ xảy ra ở thực vật hạt kín.
- II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa 3.Quá trình thụ phấn và thụ tinh b. Thụ tinh Ý nghĩa của thụ tinh kép • Hình thành, cấu tạo, dự trữ chất dinh dưỡng để nuôi phôi phát triển cho đến khi hình thành cây non có khả năng tự dưỡng, đảm bảo cho thế hệ sau thích nghi tốt hơn với những biến đổi của môi trường sống.
- II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa 4. Quá trình hình thành hạt và quả.
- II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa 4. Quá trình hình thành hạt và quả. a. Hình thành hạt Hợp tửphôi - Noãn đã thụ tinh Cóhạt nội nhũ: cây 1 lá mầm Có 2 loại hạt Nội nhũ:cung cấp không nội nhũ: cây 2 lá mầm chất dd cho phôi
- II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa 4. Quá trình hình thành hạt và quả. b. Hình thành quả - Quả do bầu nhụy phát triển thành, chức năng bảoQuảvệ hạthình. thành như thế nào? -QuáQuá trìnhtrình chínchín của quảquả: saura sao?khi quả đạt đến kích thước cực đại thì xảy ra những biến đổi về sinh lý, sinh hóa làm cho quả chín có độ mềm, màu sắc hương vị hấp dẫn thuận lợi cho sự phát tán của hạt. Vai trò của quả trong đời sống con người? Quả của nhiều loài cây cung cấp nguồn dinh dưỡng quý (vitamin, khoáng chất, đường và các chất khác) cần cho con người. Sự tạo quả
- Liên hệ Dùng đất đèn sản sinh ra etilen kích thích quả mau chín Dùng cường độ hô hấp và etilen điều khiển sự chín của quả Dùng auxin và GA tạo quả không hạt
- Củng cố: Vì sao dùng hoa ly trang trí người ta thường ngắt bỏ nhị hoa? Hoa ly là hoa lưỡng tính, bộ phận sinh sản có cả nhị và nhụy ngắt nhị để: - Tránh hạt phấn rơi xuống cánh hoa gây thối cánh. - Tránh sự thụ phấn, thụ tinh. Tránh được sự rụng các thành phần (đài, tràng) khi hình thành quả và hạt
- Tại sao nói sinh sản hữu tính làm tăng khả năng thích nghi và giúp cho quần thể tồn tại trong môi trường sống luôn biến động?
- 1. Trả lời các câu hỏi 1,2,3,5 trong sách giáo khoa trang 166. 2. Đọc trước bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật.
- BTVN So sánh sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính ở thực vật? Điểm Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính Phân biệt Khái niệm Cơ sở tế bào học Ưu - nhược điểm Ý nghĩa