Bài giảng môn Sinh học 12 - Bài 2: Phiên mã và dịch mã
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học 12 - Bài 2: Phiên mã và dịch mã", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_sinh_hoc_12_bai_2_phien_ma_va_dich_ma.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học 12 - Bài 2: Phiên mã và dịch mã
- BÀI 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
- ⚫I. PROTEIN ⚫Protein được cấu tạo từ các acid amin ( hơn 20 loại aa) ⚫Cấu tạo của aa: ⚫ NH2 – CH – COOH R
- Một axit amin gồm ba thành phần: + Nhóm amin (-NH2). + Nhóm cacbôxyl (-COOH). + Gốc (-R).
- Serin valin
- ⚫Các aa liên kết với nhau bằng LK peptit tạo thành chuỗi polipeptit.
- B. DỊCH MÃ *Khái niệm: dịch mã là quá trình tổng hợp prôtêin hay dịch mã là qúa trình chuyển mã di truyền chứa trong mARN thành trình tự các aa trong chuỗi polipeptit.
- Gồm 2 giai đoạn: ⚫1. Hoạt hóa axit amin ⚫2.Tổng hợp chuỗi polipeptit.
- ⚫Nơi xảy ra: tế bào chất ⚫Thời điểm: khi tb có nhu cầu về loại protein đó. ⚫Nguyên tắc: các nu trên mARN LK với các nu trên bộ ba đối mã của các phân tử tARN theo NTBS ( A-U; G – X)
- 1.Hoạt hóa axit amin enzim Axit amin + ATP + tARN → aa – tARN
- 2.Tổng hợp chuỗi polipeptit
- *Mở đầu: ⚫Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu (gần bộ ba mở đầu) và di chuyển đến bộ ba mở đầu (AUG); ⚫tARN mang aa mở đầu tiến vào vị trí codon (đối mã của nó khớp với mã mở đầu trên mARN theo NTBS). ⚫Tiểu phần lớn của ribosome gắn vào tạo ribosome hoàn chỉnh.
- * Kéo dài : ⚫tARN mang aa1 tiến vào ribôxôm (đối mã của nó khớp với mã thứ nhất trên mARN theo NTBS) một liên kết peptit được hình thành giữa aa mở đầu và aa1.
- ⚫- Ribôxôm dịch chuyển sang bộ ba thứ 2, tARN vận chuyển aa mở đầu rời khỏi ribôxôm. ⚫-tARN mang aa 2 tiến vào ribôxôm,đối mã của nó khớp với mã thứ 2 trên mARN theo NTBS); Liên kết peptit được hình thành giữa aa1 và aa 2.
- ⚫Ribôxôm dịch chuyển đến bộ ba thứ 3, tARN vận chuyển aa thứ 2 rời khỏi ribôxôm.
- * Kết thúc: ⚫Riboxôm dịch chuyển đến bộ ba kết thúc của mARN thì quá trình dịch mã dừng lại; ⚫2tiểu phần của riboxôm tách nhau ra. ⚫Một enzime đặc hiệu loại bỏ aa mở đầu, giải phóng chuỗi polipeptit. ⚫Chuỗi polipeptit tiếp tục hình thành cấu trúc bậc cao hơn, trở thành protein có hoạt tính sinh học.
- aan aa7 aa aa6 aa aa aa4 5 Met aa1 2 3 Chuỗi pôlipeptit vừa tổng hơp xong aan aa7 aa6 aa aa5 aa aa aa3 4 Met 1 2 Chuỗi pôlipeptit có c/tr bậc I
- 5’ 3’ Pôliribôxôm (Polixôm)
- * Lưu ý: ⚫Phân tử mARN được sử dụng để tổng hợp vài chục chuỗi polipeptit cùng loại rồi tự phân hủy. ⚫Ribôxôm được sử dụng nhiều lần.
- 3. Polixôm : nhiều ribôxôm cùng trượt trên 1 mARN và tổng hợp nhiều chuỗi pôlipeptit cùng loại.(tăng hiệu suất tổng hợp pro cùng loại)
- ⚫4. Mối liên hệ ADN-mARN-prôtêin-tính trạng
- Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử