Bài giảng môn Sinh học 6 - Bài học 19: Đặc điểm bên ngoài của lá
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học 6 - Bài học 19: Đặc điểm bên ngoài của lá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_sinh_hoc_6_bai_hoc_19_dac_diem_ben_ngoai_cua_l.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học 6 - Bài học 19: Đặc điểm bên ngoài của lá
- LỚP 6B 1
- TIẾT 20. CHỦ ĐỀ 5: LÁ
- Gân lá Cuống lá Phiến lá Các bộ phận của lá.
- a). Phiến lá + Nhận xét hình dạng, kích thước, màu sắc của phiến lá ? + Nhận xét diện tích bề mặt của phần phiến so với cuống lá ?
- Vì sao lá cây có màu xanh?
- Cây huyết dụ Cây sồi lá đỏ Lá tía tô Cây phong lá đỏ
- 1. Đặc điểm bên ngoài của lá. b). Gân lá.
- 1. Đặc điểm bên ngoài của lá. b). Gân lá. Lá gai Lá rẻ quạt Lá địa liền Gân hình mạng Gân song song Gân hình cung
- 1. Đặc điểm bên ngoài của lá. c) Lá đơn và lá kép
- 1. Đặc điểm bên ngoài của lá. c). Lá đơn và lá kép Cuống nằm ngay dưới chồi Chồi nách nách, mỗi cuống mang một phiến. Cuống và phiến rụng cùng một lúc Lá đơn Mồng tơi
- 1. Đặc điểm bên ngoài của lá. c) Lá đơn và lá kép Thường thì lá chét rụng trước, cuống chính rụng Chồi nách sau. Cuống chính Lá chét phân nhánh thành nhiều cuống con, mỗi cuống con mang một phiến (lá chét) Hoa hồng Lá kép
- 1. Đặc điểm bên ngoài của lá. c) Lá đơn và lá kép Một lá mồng tơi Một lá hoa hồng (Lá đơn) (Lá kép)
- Lá đơn
- Lá kép
- 2. Các kiểu xếp lá trên thân và cành. Lá cây dâu Lá cây dừa cạn Lá cây dây huỳnh
- PHIẾU HỌC TẬP Kiểu xếp lá trên thân và cành STT Tên cây Có mấy lá mọc từ một Kiểu xếp lá mấu thân 1 Cây dâu 1 Mọc cách 2 Cây ổi 2 Mọc đối 3 Cây hoa sữa 5-6 Mọc vòng
- 2. Các kiểu xếp lá trên thân. (Mọc cách) (Mọc đối) (Mọc vòng) Lá cây dâu Lá cây ổi Lá cây hoa sữa
- Tiết 22- Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ 1.Lá có những đặc điểm bên ngoài như thế nào giúp lá nhận được nhiều ánh sáng? Lá gồm các bộ phận: cuống, phiến lá, trên phiến có A nhiều gân Phiến lá màu lục, dạng bản dẹt, là phần rộng nhất B của lá C Gân lá có 3 kiểu: gân hình mạng, gân song song và gân hình cung D Tất cả các ý trên 00:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1100:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:0100:00 Đồng hồ Kết quả Về trước
- Tiết 22- Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ 2.Nhóm lá nào sau đây có gân song song? A Lá rẻ quạt, lá lúa, lá ngô B Lá lúa, lá ổi, lá khế C Lá bàng, lá phượng, lá ngô D Lá bèo, lá dâu, lá mít 00:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1100:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:0100:00 Đồng hồ Kết quả Về trước
- Tiết 22- Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ 3.Nhóm lá nào sau đây thuộc loại lá đơn? A Lá dâm bụt, lá phượng, lá dâu B Lá hoa hồng, lá lốt, lá mít C Lá ổi, lá dâu, lá mít D Lá sầu đông, lá phượng, lá khế 00:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1100:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:0100:00 Đồng hồ Kết quả Về trước
- Tiết 22- Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ 4.Những đặc điểm nào chứng tỏ lá rất đa dạng? Phiến lá có nhiều hình dạng và kích thước A khác nhau B Có 3 kiểu gân lá: hình mạng, song song, hình cung C Có loại lá đơn, có loại lá kép D Tất cả các ý trên 00:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1100:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:0100:00 Đồng hồ Kết quả Về trước
- DẶN DÒ - Học bài. - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập SGK trang 64 - Đọc mục “Em có biết” - Xem trước bài 20: “Cấu tạo trong của phiến lá”