Bài giảng Sinh học 6 - Tiết học 14: Thân dài ra do đâu

pptx 20 trang minh70 2000
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 6 - Tiết học 14: Thân dài ra do đâu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_6_tiet_hoc_14_than_dai_ra_do_dau.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 6 - Tiết học 14: Thân dài ra do đâu

  1. Câu hỏi: Thân gồm có những bộ phận nào? Nêu sự khác nhau giữa chồi hoa và chồi lá. + Thân gồm: thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách. + Khác nhau: Chồi lá có mô phân sinh ngọn và chồi hoa có mầm hoa.
  2. Tiết 14: Thân dài ra do đâu? 1. Sự dài ra của thân a,Thí nghiệm : Hãy nhắc lại các bước làm thí nghiệm? Ra lá thật thứ nhất Cát ẩm Gieo hạt đậu cây ngắt cây không ngọn ngắt ngọn Sau 3 ngày So sánh chiều cao
  3. Tiết 14: Thân dài ra do đâu? 1. Sự dài ra của thân Các nhóm trình bày và báo cáo kết quả thí nghiệm theo mẫu: Nhóm cây Chiều cao (cm) Ngắt ngọn Không ngắt ngọn
  4. Tiết 14: Thân dài ra do đâu? 1. Sự dài ra của thân Kết quả thí nghiệm Nhóm cây Chiều cao (cm) Ngắt ngọn Thân cây không dài ra Không ngắt ngọn Thân cây dài ra
  5. Tiết 14: Thân dài ra do đâu? 1. Sự dài ra của thân: So sánh chiều cao của 2 cây? Cây không bị ngắt ngọn cao hơn cây bị ngắt ngọn A B
  6. Tiết 14: Thân dài ra do đâu? 1. Sự dài ra của thân: Từ thí nghiệm trên, cho biết thân dài ra do Thân dài ra do phần ngọn đâu?
  7. Tiết 14: Thân dài ra do đâu? 1. Sự dài ra của thân: Do sự phân chia và lớn lên của các tế bào mô phân Vìsinhsaoở thânngọn.dài ra được? Chồi lá có mô phân sinh ngọn
  8. Tiết 14: Thân dài ra do đâu? 1. Sự dài ra của thân:  ?Thân dài ra do đâu? Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.
  9. Quan sát một số hình ảnh sau:
  10. Tiết 14: Thân dài ra do đâu? Sự dài ra của 1. Sự dài ra của thân các cây khác -Sự dài ra của thân các loại nhau có giống cây khác nhau thì không nhau không? giống nhau: thân leo dài ra rất nhanh, thân gỗ lớn chậm hơn. -Cây trưởng thành khi bấm ngọn sẽ phát triển nhiều chồi, nhiều hoa, tạo nhiều quả; khi tỉa cành, cây tập trung phát triển chiều cao.
  11. Tiết 14: Thân dài ra do đâu? 1. Sự dài ra của thân 2. Giải thích những hiện tượng thực tế. Những loại cây nào Vì khi bấm ngọn, cây người ta thường bấm không cao lên, chất dinh dưỡng dồn xuống cho chồi ngọn? Những cây nào hoa, chồi lá phát triển, cho người ta thường tỉa cành? năng suất cao. Trồng cây lấy gỗ ( bạch Tỉa cành xấu, cành sâu để đàn, lim) , lấy sợi ( gai, chất dinh dưỡng tập trung đay) , người ta thường tỉa cho thân chính, giúp thân cành xấu, cành bị sâu mà phát triển cao. không bấm ngọn, vì sao?
  12. Bài 14: Thân dài ra do đâu? 1. Sự dài ra của thân 2. Giải thích những hiện tượng thực tế. Bấm ngọn đối với những cây lấy quả, hạt, thân, lá Cây mướp Đậu tương Rau muống Mồng tơi
  13. Bài 14: Thân dài ra do đâu? 1. Sự dài ra của thân 2. Giải thích những hiện tượng thực tế. Tỉa cành với những cây lấy gỗ, sợi như bạch đàn, lim Cây Lim Cây bạch đàn Cây đay Cây lanh
  14. Bài 14: Thân dài ra do đâu? 1. Sự dài ra của thân 2. Giải thích những hiện tượng thực tế. Khi trồng rau ngót, thỉnh thoảng người ta thường cắt ngang thân, làm như vậy có tác dụng gì? Để cây ra nhiều ngọn non → tăng năng suất
  15. Bài 14: Thân dài ra do đâu? 1. Sự dài ra của thân 2. Giải thích những hiện tượng thực tế. Để tăng năng suất cây trồng, tùy từng loại cây mà người ta bấm ngọn hoặc tỉa cành vào những giai đoạn thích hợp: -Bấm ngọn đối với những loại cây lấy hoa, quả, hạt hay thân. -Tỉa cành với những cây lấy gỗ, lấy sợi
  16. Câu 1: Hãy đánh dấu X vào những cây được sử dụng biện pháp bấm ngọn: X A. Rau muống B. Cây Cải C. Cây đu đủ D. Cây ổi X E. Cây hoa hồng X F. Cây mướp
  17. Câu 2: Hãy đánh dấu X vào những cây không sử dụng biện pháp bấm ngọn: X A.Cây mây X D. Cây bằng lăng X B. Cây xà cừ E. Cây bí ngô C. Cây mồng tơi X F. Cây mía
  18. DẶN DÒ - Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách, làm bài tập SGK tr.47; Đọc phần Em có biết ? - Ôn lại bài Cấu tạo miền hút của rễ. Soạn bài, vẽ hình 15.1 vào vở bài tập.
  19. CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI