Bài giảng môn Sinh học 7 - Bài 04: Trùng roi
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Sinh học 7 - Bài 04: Trùng roi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_sinh_hoc_7_bai_04_trung_roi.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học 7 - Bài 04: Trùng roi
- Roi Không bào co Điểm mắt bóp Màng Hạt dự cơ thể trữ Hạt diệp lục Nhân Hình 4.1. Cấu tạo cơ thể trùng roi
- Hình 4.2 Các bước sinh sản phân đôi ở trùng roi
- Tập đoàn trùng roi Ở một số ao và giếng nước, đôi khi co thể gặp các “hạt” hình cầu, màu xanh lá cây, đường kính khoảng 1mm, bơi lơ lửng, xoay tròn. Đó là tập đoàn trùng roi (còn gọi là tập đoàn Vôn vốc). Tập đoàn có hình cầu với Mỗi tập đoàn gồm các tế bào Ở lát cắt tập đoàn thấy rõ hàng nghìn tế bào. liên kết lại như mạng lưới. mỗi cá thể có 2 roi hướng ra ngoài.
- ØBằng các cụm từ : Tế bào, trùng roi, đơn bào, đa bào; em hãy điền vào câu nhận xét sau đây về tập đoàn trùng roi Tập đoàn dùtrùng roi có nhiều nhưngtế bào vẫn chỉ là một nhóm động vật đơn bào vì mỗi tế bào vẫn được coi là hình ảnh của mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào Đáp án
- Ghi nhớ Trùng roi xanh là một cơ thể động vật đơn bào, di chuyển nhờ roi, vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng, hô hấp qua màng cơ thể, bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp, sinh sản vô tính theo cách phân đôi. Tập đoàn trùng roi gồm nhiều tế bào có roi, liên kết lại với nhau tạo thành. Chúng gợi ra mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và đa bào.
- Câu hỏi 1. Có thể gặp trùng roi ở đâu? 2. Trùng roi giống và khác với thực vật ở điểm nào? 3*. Khi di chuyển, roi hoạt động như thế nào khiến cho cơ thể trùng roi vừa tiến vừa xoay mình? Em có biết - Cuối xuân, đầu hè khi bắt đầu có nắng ấm, trùng roi ở mặt nước ao hồ sinh sản vô tính rất nhanh tạo nên lớp váng xanh trên mặt nước. - Khi gặp điều kiện bất lợi, trùng roi và một số động vật đơn bào có hiện tượng “kết bào xác” xảy ra như sau: thoát bớt nước thừa, cơ thể thu nhỏ, hình thành vỏ bọc ban ngoài