Bài giảng môn Sinh học 7 - Bài dạy số 46: Thỏ

ppt 35 trang minh70 4120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học 7 - Bài dạy số 46: Thỏ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_7_bai_day_so_46_tho.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học 7 - Bài dạy số 46: Thỏ

  1. BÀI 46 - THỎ
  2. Kể tên các lớp trong ngành động vật có xương sống mà các em đã được học ?
  3. Kể tên các lớp trong ngành động vật có xương sống mà các em đã được học ? LỚP CÁ LỚP LƯỠNG CƯ Ngành động vật có xương sống LỚP BÒ SÁT LỚP CHIM
  4. Thoû Thoû Böôùm Thoû Califonia (Chaâu AÂu) Newzealand Thoû Lop (Anh) Thoû Ñen VN Thoû Xaùm VN
  5. I. Thỏ : 1. Đời sống: - Thỏ thường sống ở đâu? - Thời gian kiếm ăn của Thỏ vào lúc nào? Thức ăn là gì và ăn bằng cách nào? - Thỏ có tập tính gì? - Nhiệt độ cơ thể của Thỏ có đặc điểm gì?
  6. I. Thỏ : 1. Đời sống: - Thỏ thường sống ở đâu? Thỏ thường sống ở ven rừng, trong các bụi rậm. - Thời gian kiếm ăn của Thỏ vào lúc nào? Thức ăn là gì và ăn bằng cách nào?  Kiếm ăn vào ban đêm, ăn thực vật bằng cách gặm nhấm. - Thỏ có tập tính gì?  Tập tính đào hang, lẩn trốn kẻ thù. - Nhiệt độ cơ thể của Thỏ có đặc điểm gì?  Động vật hằng nhiệt
  7. I. Thỏ : 1. Đời sống: *Đặc điểm đời sống: - Nơi sống? - Thức ăn? Kiếm ăn? - Tập tính? - Thân nhiệt?
  8. I. Thỏ : 1. Đời sống: *Đặc điểm đời sống: - Nơi sống? - Thức ăn? Kiếm ăn? - Tập tính? - Thân nhiệt? *Đặc điểm sinh sản:
  9. I. Thỏ : 1. Đời sống: *Đăch điểm đời sống: - Nơi sống? - Thức ăn? Kiếm ăn? - Tập tính? - Thân nhiệt? *Đặc điểm sinh sản: - Hình thức thụ tinh của thỏ? - Phôi được phát triển ở đâu? - Bộ phận nào giúp phôi trao đổi chất với cơ thể mẹ?
  10. I. Thỏ : 1. Đời sống: - Nơi sống? - Thức ăn? Kiếm ăn? - Tập tính? - Thân nhiệt? *Đặc điểm sinh sản: - Thụ tinh trong. - Phôi phát triển trong tử cung của thỏ mẹ - Đẻ con có nhau thai (thai sinh) - Con non yếu được nuôi bằng sữa mẹ.
  11. *Ưu điểm của sự thai sinh so với đẻ trứng và noãn thai sinh? Sù ph¸t triÓn ph«i kh«ng phô thuéc vµo lîng no·n hoµng trong trøng. HIỆN TƯỢNG Ph«i ph¸t triÓn trong bông mÑ nªn an toµn THAI SINH vµ cã ®ñ ®iÒu kiÖn cÇn cho sù ph¸t triÓn. Con non ®îc nu«i b»ng s÷a mÑ nªn kh«ng phô thuéc vµo nguån thøc ¨n ngoµi thiªn nhiªn.
  12. II. Cấu tạo ngoài và di chuyển của thỏ: 1. Cấu tạo ngoài:
  13. Mắt7 1Vành tai Lông6 Lông mao xúc giác 2 Đuôi3 Chi 5 Chi sau trước 4
  14. Cấu tạo ngoài của thỏ Vành tai lớn, cử động được theo các phía Mũi tinh và lông xúc giác (râu) Bộ lông mao dày, nhạy bén xốp Chi trước ngắn Chi sau dài, khỏe
  15. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NGOÀI CỦA THỎ THÍCH NGHI VỚI ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH Bộ phận cơ thể Đặc điểm cấu tạo Sự thích nghi với đ.sốngvà ngoài tập tính lẩn trốn kẻ thù Bộ lông Lông mao dày và xốp Chi Chi trước Ngắn Đào hang (có vuốt) Chi sau Dài, khỏe Bật nhảy xa, chạy nhanh trốn kẻ thù. Giác Mũi Thính, có lông xúc Tìm thức ăn và môi quan giác nhay bén. trường Tai Thính, vành tai Định hướng âm thanh, rộng, cử động theo phát hiện kẻ thù. các phía
  16. Tại sao trong chăn nuôi người ta không làm chuồng thỏ bằng tre hay gỗ?
  17. II. Cấu tạo ngoài và di chuyển của thỏ: 1. Cấu tạo ngoài: (Bảng/ VBT) 2. Di chuyển:
  18. II. Cấu tạo ngoài và di chuyển của thỏ: 1. Cấu tạo ngoài: (Bảng/ VBT) 2. Di chuyển: - Nhảy đồng thời cả 2 chi sau.
  19. Baøi : 46 47 THOÛ 2. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN b. Di chuyển : ➢ Đọc thông tin sgk, quan sát hình và cho biết: Thỏ di chuyển bằng cách nào?  Bằng cách nhảy đồng thời hai chi sau.
  20. Töø Ñieàn Haõy choïn töø thích hôïp trong caùc töø Haèng nhieät vaø cuïm tö ñeå ñieàn vaøo chỗå troáng: Thoû laø ñoäng vaät , Loâng Mao aên coû, laù caây baèng caùch , hoaït ñoäng veà ñeâm. Ñeû con ( thai sinh ), nuoâi con baèng Cô Söõa meï theå phu û Laãn troán Caáu taïo ngoaøi, caùc giaùc quan, chi vaø Keû thuø caùch thöùc di chuyeån cuûa thoû thích Gaëm nhaám nghi vôùi ñôøi soáng vaø taäp tính
  21. Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi/ SGK. - Đọc mục: “Em có biết”. - Nghiên cứu các bài: 49, 50, 51/ SGK.
  22. ➢ Quan sát tranh 46.5 và trả lời câu hỏi sau: Thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song một số trường hợp vẫn thoát khỏi nanh vuốt của thú ăn thịt? Hình 45.6.Caùch chaïy cuûa Thoû khi bò saên ñuoåi Ñöôøng chaïy cuûa Thoû Ñöôøng chaïy cuûa choù saên
  23. ➢ Quan sát tranh 46.5 và trả lời câu hỏi sau: Thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song một số trường hợp vẫn thoát khỏi nanh vuốt của thú ăn thịt?  Khi bị rượt đuổi thỏ chạy theo hình chữ Z, còn thú ăn thịt chạy theo kiểu rượt đuổi nên dễ mất đà lao theo hướng khác, khi đó thỏ lẩn vào bụi Hình 45.6.Caùch chaïy cuûa Thoû khi bò saên ñuoåi Ñöôøng chaïy cuûa Thoû rậm trốn thoát. Ñöôøng chaïy cuûa choù saên
  24. Nghề nuôi thỏ 29
  25. SINH HOÏC 7 THOÛ Quan Saùt Aûnh THOÛ
  26. Thỏ ẩn nấu trong bụi rậm Thỏ sống ven rừng.
  27. • Thịt thỏ có tác dụng bổ trung ích khí, hoạt huyết giải độc, chống đau tê, chữa suy nhược gầy yếu, chứng tiêu khát, những người vừa ốm dậy, dạ dày nóng gây nôn, đái ra máu. • Ngoài ra, nhiều bộ phận khác của thỏ cũng được dùng làm thuốc như: • Xương thỏ (thỏ cốt): Có vị ngọt, chua, tính bình, có tác dụng trấn tĩnh, khu phong, giải độc, tiêu sưng, chữa đầu váng, háo khát dưới dạng nước sắc hoặc ngâm rượu uống. Dùng ngoài, xương thỏ phơi khô, tán bột rắc trị mụn nhọt, ghẻ lở. • Gan thỏ (thỏ can): Có vị ngọt, đắng, mặn, tính hàn, có tác dụng bổ gan, làm sáng mắt chữa choáng váng do gan yếu, mắt mờ, có màng mộng, đau mắt. Ngày dùng 16 - 20g gan phơi khô, tán nhỏ, rây bột mịn.
  28. Lôïi ích cuûa thoû : • Da lông thỏ (thỏ bì mao): Đốt tồn tính, tán bột, rắc để làm lành các vết thương, vết bỏng, nhất là những vết lâu ngày không khỏi. • Óc thỏ (thỏ não): Luyện với đinh hương, nhũ hương và xạ hương làm thành viên. Làm thuốc uống trợ sản chữa đẻ khó. • Đầu thỏ (thỏ đầu cốt): 1 cái, làm sạch, chặt nhỏ, nấu với gạo tẻ thành cháo, ăn hết 1 lần trong ngày để chữa cam lỵ trẻ em, trúng độc, sang lở. • Tiết thỏ (thỏ huyết): Có vị mặn, tính hàn, không độc, có tác dụng hoạt huyết, lương huyết, chữa các chứng ngộ độc. Uống ngay khi mới cắt tiết, mỗi lần 1chén nhỏ.
  29. Da lông thỏ (thỏ bì mao): Đốt tồn tính, tán bột, rắc để làm lành các vết thương, vết bỏng, nhất là những vết lâu ngày không khỏi. Óc thỏ (thỏ não): Luyện với đinh hương, nhũ hương và xạ hương làm thành viên. Làm thuốc uống trợ sản chữa đẻ khó. Đầu thỏ (thỏ đầu cốt): 1 cái, làm sạch, chặt nhỏ, nấu với gạo tẻ thành cháo, ăn hết 1 lần trong ngày để chữa cam lỵ trẻ em, trúng độc, sang lở. Tiết thỏ (thỏ huyết): Có vị mặn, tính hàn, không độc, có tác dụng hoạt huyết, lương huyết, chữa các chứng ngộ độc. Uống ngay khi mới cắt tiết, mỗi lần 1chén nhỏ.
  30. HaøngHàngHàng ngangngangngang ngang số6 số (g2 1ồ(gồm345m(gồm(gồm(Gồm 7 ch7 6chữ ữ 67 9chữ caùi): chữchữ cái): cái): cái):cái)cái):: MáuĐâyÑaâyCơ laølàđithể boänuôimộtchim phaän tậpcơ được cuûathểtính phủoángở củachim bởitieâuchim l làớphoaù máu thểcoù ? chöùcgì?hiện naêngsự tiến co boùphoá hơn ÔÛKhivaø chim nghieànbay, coùchim thöùchieänhoâ aên.töôïnghaáp baèngnuoâi conphoåi baèng ?vaø hệ thống ? hẳn bò sát trong sinh sản? 00 :: 201918171615141312111009080706050403020100201918171615141312111009080706050403020100 1 L Ô N G V Ũ 0 : 201918171615141312111009080706050403020100 2 D Ạ D À Y C Ơ 3 T Ú I K H Í 4 M Á U Đ Ỏ T Ư Ơ I 5 Ấ P T R Ứ N G 6 S Ữ A D I Ề U