Bài giảng môn Sinh học 7 - Bài học 31: Cá chép

ppt 14 trang minh70 3510
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Sinh học 7 - Bài học 31: Cá chép", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_7_bai_hoc_31_ca_chep.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học 7 - Bài học 31: Cá chép

  1. Ngành Chân khớp Ngành Thân mềm ĐỘNG Các VẬT ngành Các ngành giun động vật KHÔNG đã học XƯƠNG SỐNG Ngành ruột khoang Ngành ĐV nguyên sinh
  2. Lớp Thú Động vật có xương sống có bộ xương trong, trong đó có cột Lớp Chim sống chứa tủy sống. Cột sống là đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt Lớp Bò sát ngành Động vật có xương sống với các ngành Động vật không xương sống. Lớp Lưỡng cư Các Lớp Cá
  3. I- Đời sống:
  4. Yêu cầu học sinh phân tích thông tin, hoàn thành các bài tập sau: 1. Tại sao nói “Cá là Động vật biến nhiệt”? *.Nhiệt độ cơ thể cá không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. (Cá chép thích hợp nhất ở nhiệt độ 20 – 40 độ). 2. Cá sinh sản theo hình thức nào? a. Thụ tinh trong. c. Phân đôi cơ thể. b. Thụ tinh ngoài. d. Cả thụ tinh trong và thụ tinh ngoài 3. Vì sao Cá chép cái phải đẻ ra số lượng trứng rất lớn (15 – 20 vạn trứng/lứa đẻ)? *.Khả năng trứng được thụ tinh và phát triển thành con non là rất ít: do tác động của các yếu tố ngoại cảnh.  Cá chép phải đẻ nhiều trứng để duy trì nòi giống.
  5. Trứng được Phôi Cá con thụ tinh
  6. Sống ở vực nước ngọt như : ao, Rút ra kết luận về đời sống hồ, ruộng, sông, suối của cá chép. - Ăn tạp ( giun ốc, ấu trùng của côn trùng, thực vật thuỷ sinh ) - Đẻ trứng trong nước với số lượng lớn, thụ tinh ngoài
  7. II- Cấu tạo ngoài: Vây6 lưng N¾p 5mang C¬ quan12 ®ưêng bªn Vây7 đuôi M¾t4 Lç mòi3 Mi1ệng V©y hËu9 m«n R©u2 Đầu Mình Khúc đuôi Lç hËu m«n V©y 11ngùc V©y10 bông 8
  8. 1. Cấu tạo ngoài của cá chép:
  9. 1. Cấu tạo ngoài của cá chép: - Thân cá chép thon dài, đầu thuôn Rút ra kết luận về cấu tạo nhọn gắn chặt với thân. ngoài của cá chép. - Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước. - Vảy cá có da bao bọc; trong da có nhiều tuyến tiết chất nhày. - Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp. - Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân.
  10. Hãy lựaĐáp chọn án phương đúng: án đúng : Sự thích Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép nghi 1. Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân A B 2. Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước C D 3. Vảy cá có da bao bọc; trong da có nhiều tuyến tiết chất nhày E B 4. Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp A E 5-Vây cá có các tia vâyđược căng bởi da mỏng, khớp động với thân A G Các câu lựa chọn: A- Giúp cho thân cá chuyển động dễ dàng theo chiều ngang B- Giảm sức cản của nước C- Màng mắt không bị khô D- Dễ dàng phát hiện ra con mồi và kẻ thù E- Giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước G- Có vai trò như cái bơi chèo
  11. 2. Chức năng của vây cá: -Vây cá có vai trò như bơi chèo giúp cá di chuyển, bơi lặn trong nước - Vây đuôi: đẩy nước làm cá tiến lên trước động lực chính của sự di chuyển. - Đôi vây ngực và đôi vây bụng: giữ thăng bằng và giúp cá thay đổi hướng bơi, dừng lại hoặc bơi đứng. -Vây lưng và vây hậu môn: tăng diện tích dọc thân, giúp cá giữ thăng bằng cơ thể khi bơi.
  12. VËn tèc b¬i cña c¸: Em cã biÕt ?: C¸ thu C¸ håi C¸ buåm 21,5km/h 40km/h 100km/h T thÕ b¬i: C¸ ngùa C¸ óc. C¸ biÕt bay: C¸ chuån bay cao 2m, xa 400m
  13. Lµm bµi tËp sau: Lùa chän ý ®óng trong c¸c c©u sau: . Đặc điểm cấu tạo ngoài không phải của cá: a. Cơ thể gồm 3 phần: Đầu, ngực và bụng. b. Cơ thể gồm 3 phần: Đầu, mình và khúc đuôi. c. Mắt không có mi; có cơ quan đường bên. d. Vảy có da tiết chất nhờn, các vây khớp động với thân. . Đặc điểm cơ bản để phân biệt ngành Động vật có xương sống với ngành ĐVKXS là: a. Đẻ nhiều trứng trong nước. Thụ tinh ngoài. b. Có bộ xương ngoài, cơ thể là một khối rắn chắc. c. Có bộ xương trong, có cột sống chứa tủy sống. d. Là động vật biến nhiệt. Ăn tạp.