Bài giảng môn Sinh học 8 - Bài: Cấu tạo và tính chất của xương
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học 8 - Bài: Cấu tạo và tính chất của xương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_sinh_hoc_8_bai_cau_tao_va_tinh_chat_cua_xuong.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học 8 - Bài: Cấu tạo và tính chất của xương
- KIỂM TRA BÀI CŨ
- Sụn Mô xương xốp Mô xương cứng Nan xương Khoang xương Hình 8-2:cấu tạo đầu Hình 8-1: Cấu tạo xương xương dài dài (xương đùi)
- - Hai đầu xương là mô xương Sụn xốp có các nan xương xếp Mô xương xốp theo kiểu vòng cung, bọc hai đầu xương là lớp sụn. Mô xương cứng Nan xương Khoang xương - Thân xương hình ống có màng xương, mô xương cứng, khoang xương chứa tủy.
- - Cấu tạo hình ống giúp xương nhẹ và vững chắc - Nan xương xếp vòng cung có tác dụng phân tán lực, làm tăng khả năng chịu lực. Sụn Mô xương xốp Mô xương cứng Nan xương Khoang xương Hình 8-2:cấu tạo đầu Hình 8-1: Cấu tạo xương xương dài dài (xương đùi)
- Trong xây dựng người ta đã vận dụng kiểu hình ống của xương và cấu trúc hình vòm của nan xương vào thiết kế trụ cầu hoặc vòm cửa để vừa đảm bảo độ bền vững mà lại tiết kiệm được nguyên vật liệu khi thi công.
- Hình 8-3: Cấu tạo xương Hình 8-1: Cấu tạo xương ngắn điển hình là đốt sống dài (xương đùi)
- Mô tả thí nghiệm chứng minh vai trò của sụn tăng trưởng : dùng đinh platin đóng vào vị trí A, B, C, D ở xương đùi một con bê. B và C ở phía trong sụn tăng trưởng. A và D ở phía ngoài sụn tăng trưởng của hai đầu xương. Sau vài tháng được kết quả như hình vẽ. Hình 8-5: Vai trò của sụn tăng trưởng trong sự dài ra của xương
- Ở tuổi dậy thì các tế bào của sụn tăng trưởng phân chia rất nhanh nên đây là lứa tuổi có sự thay đổi nhanh về chiều cao .Vì thế chúng ta cần có chế độ dinh dưỡng hợp lí và tập thể dục thể thao vừa sức, thường xuyên, đều đặn để bộ khung xương phát triển tốt và khỏe mạnh. Hình 8-4: Phim chụp sụn tăng trưởng ở xương trẻ em
- Một sốChế môn độ dinh thể dưỡng thao hợp lý là :bữa giúp phátăn phải triển đủ bốn nhanh nhóm chất :gluxit- chiềuprotein cao như –lipit và:bơi tinh lội bột.Ngòai ra phải cung cấp thêm vitamin và ,bóngkhoáng đá,bóng chất đặcrổ ,biệtcầu là lông haycanxi.Canxi đi xe cóđạp nhiều . trong tôm ,cua ,tép trứng ,sữa đậu nành và các loại rau .Cần ăn uống đa dạng các loại thức ăn ,không kiêng kem và thường xuyên tắm nắng để phát triển chiều cao tối ưu
- Chiều cao trung bình của người Việt Nam là 1,64 m ở nam và 1,53 m ở nữ, thấp hơn so với nhiều nước. Cứ 10 năm, chiều cao người Việt chỉ tăng thêm 1 cm.
- Nhìn vào trên ta thấy chiều cao trung bình của ngườì Việt Nam thấp hơn rất nhiều so với các nước trên thển giới .Nên các em đang ở lứa tuổi phát triển là những chủ nhân tương lai của đất nước phải về nhà lựa chọn cho mình một môn thể thao phù hợp và tích cực luyện tập kết hợp với ăn uống đủ chất dinh dưỡng để phát triển được chiều cao tối ưu. Góp phần nâng cao chiều cao của nước nhà .
- Thí nghiệm1: Lấy một xương đùi ếch trưởng thành .Ngâm trong cốc đựng dung dịch axit clohidric 10% .Sau 10-15 phút lấy ra ,thử uống cong xem xương cứng hay mềm ?
- Thí nghiệm 2: Đốt một xương đùi ếch trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi xường không cháy nữa ,không còn thấy khói bay lên .Bóp nhẹ phần xương đã đốt .Có nhận xét gì ?
- Xương có hai đặc tính cơ bản: mềm dẻo và bền chắc. Nhờ tính mềm dẻo nên xương có thể chống lại tất cả các lực cơ học tác động vào cơ thể, nhờ tính bền chắc mà bộ xương có thể nâng đỡ cơ thể. Độ bền chắc của xương người trưởng thành có thể gấp 30 lần so với loại gạch tốt. Sở dĩ xương có được hai tính chất trên là nhờ vào thành phần hóa học. Xương được cấu tạo từ 2 chất chính: một loại chất hữu cơ gọi là cốt giao và một số chất vô cơ là các muối can-xi. Chất khoáng làm cho xương bền chắc, cốt giao đảm bảo tính mềm dẻo. Tỉ lệ cốt giao thay đổi tùy theo tuổi. Trong xương người trưởng thành, cốt giao chiếm 1/3 còn các muối can-xi chiếm khoảng 2/3. Nếu ta đem tách riêng hai chất này thì xương không đạt đủ hai đặc tính trên.
- Xương người già dòn dễ gãy và các tế bào xương không còn khả năng phân chia vì thế xương người già khi bị gãy sẽ lâu lành hơn trẻ em. Còn xương trẻ em các tế bào còn khả năng phân chia nên nhanh chóng hình thành các tế bào xương mới vì thế dễ tạo ra các tật ở chỗ bị gãy nếu ta băng bó không cẩn thận.
- HÌNH ẢNH NÀY CHO EM BIẾT ĐIỀU GÌ?
- Những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường do thải khí co2 là: - CO2 phát thải khi đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí) . -CO2 cũng sinh ra từ các hoạt động công nghiệp như sản xuất xi măng và cán thép. -Đốt phá rừng -Hoạt động của nhà máy ,xí nghiệp - Hoạt động của ngành hàng không - Do xe cộ - Do rác thải ,nước thải sinh hoạt
- Rác thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt
- Chặt phá rừng bừa bãi Cháy rừng
- Do xe cộ
- Những biện pháp giúp hạn chế thải khí co2 ra môi trường là : -Hãy đi bộ, đi xe đạp, đi chung xe hoặc sử dụng phương tiện công cộng bất cứ khi nào có thể . - Không chặt phá rừng ,không đốt rừng - Trồng cây gây rừng ,bảo bệ rừng -Giảm lượng chất thải sinh hoạt
- Thu gom rác thải Trồng cây gây rừng
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài và làm bài tập đầy đủ - Tìm hiểu bài 9: Cấu tạo của cơ + Tính chất co và dãn của cơ + Ý nghĩa của sợ co cơ