Bài giảng môn Sinh học 8 - Bài thứ 14: Bạch cầu - Miễn dịch

ppt 20 trang minh70 2730
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Sinh học 8 - Bài thứ 14: Bạch cầu - Miễn dịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_8_bai_thu_14_bach_cau_mien_dich.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học 8 - Bài thứ 14: Bạch cầu - Miễn dịch

  1. Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH II. Miễn dịch Ví dụ: Toi gà Heo tai xanh Loài người không bao giờ mắc các bệnh của động vật khác như:lở mồm long móng của trâu, bò; lợn tai xanh; toi gà; đó chính là miễn dịch bẩm sinh. Lở mồm long móng
  2. Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH II. Miễn dịch Người nào đã bị một số bệnh nhiễm khuẩn như: sởi, thuỷ đậu, quai bị, thì sau đó không mắc lại những bệnh đó nữa. Đó chính là miễn dịch tập nhiễm(miễn dịch đạt được).
  3. Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH II. Miễn dịch Khi được tiêm phòng văcxin một số bệnh như:bại liệt, ho gà, uốn ván, viêm gan B, thì chúng ta cũng sẽ miễn dịch với các loại bệnh đó. Đây chính là miễn dịch nhân tạo. Cả hai dạng miễn dịch bẫm sinh và miễn dịch tập nhiễm đều được gọi là miễn dịch tự nhiên.
  4. Bài 14 : I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU II. MIỄN DỊCH: - Miễn dịch là khả năng cơ thể không + Miễn dịch là gì? bị mắc một bệnh truyền nhiễm nào đó dù sống ở môi trường có vi khuẩn + Có mấy loại miễn gây bệnh. dịch và sự khác - Có 2 loại miễn dịch: nhau của các loại + Miễn dịch tự nhiên: Khả năng miễn dịch đó tự chống bệnh của cơ thể do kháng thể. + Miễn dịch nhân tạo: Tạo cho cơ thể khả năng miễn dịch bằng văcxin.
  5. Bài 14 : I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU II. MIỄN DỊCH: *Miễn dịch tự nhiên: *Miễn dịch nhân tạo: - Có được 1 cách ngẫu nhiên, bị động, từ khi cơ thể mới sinh - Có được 1 cách không ngẫu ra hay sau khi cơ thể đã nhiên, chủ động sau khi cơ nhiễm bệnh. thể đã được tiêm phòng. - Bao gồm miễn dịch bẩm sinh và miễn dịch tập nhiễm
  6. Hệ miễn dịch ở người
  7. Phản ứng miễn dịch Tế bào gây bệnh Tổn thương Mầm bệnh bị thực bào Kháng nguyên lạ Đại thực bào Tế bào T độc Tế bào gây bệnh Tấn công tế bào gây bệnh bị tiêu diệt Xuất hiện kháng nguyên bề mặt Kích thích tế bào T Tế bào T độc Tế bào T giúp kích thích
  8. Bài 14 : I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU II. MIỄN DỊCH: Chúng ta cần làm gì để tăng khả năng chống bệnh ( miễn dịch) của cơ thể?
  9. Hộp xốp, đồ nhựa chứa hóa chất Mì tôm cháy nhỏ giọt như cao su Cá ướp phoocmon( chất ướp xác) Hóa chất Trung Quốc làm trái cây chín nhanh
  10. Trái cây Trung Quốc để vài tháng vẫn tươi Gạo thơm cơm độc, ruồi chê không đậu
  11. Vệ sinh môi trường
  12. Ung thư máu ( Ung thư bạch cầu, máu trắng, bạch cầu ác tính) • Ung thư máu là do lượng bạch cầu sản sinh quá nhiều và quá nhanh trong một thời gian ngắn. Bạch cầu vốn được sinh ra để bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân từ bên ngoài. Tuy nhiên khi lượng bạch cầu không bình thường sản sinh quá nhiều sẽ dẫn đến tình trạng bạch cầu ăn hồng cầu. Hồng cầu sẽ bị phá hủy dần và người bệnh có dấu hiệu thiếu máu. Nếu không được chữa trị kịp thời có thể dẫn đến tử vong trong thời gian ngắn. Đây là căn bệnh ung thư ác tính không hình thành nên khối u.
  13. HỘI CHỨNG SUY GIẢM MIỄN DỊCH Vi rút HIV là nguyên nhân gây ra bệnh AIDS. Chúng gây nhiễm trên chính bạch cầu lim phô T gây rối loạn chức năng của tế bào này và dẫn tới hội chứng suy giảm miễn dịch (cơ thể mất khả năng chống lại các vi rút, vi khuẩn và thường chết bởi các bệnh do vi rút, vi khuẩn khác gây ra như: bệnh lao, bệnh sởi, viêm nhiễm.