Bài giảng môn Sinh học 8 - Tiết 30: Tiêu hóa ở ruột non
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Sinh học 8 - Tiết 30: Tiêu hóa ở ruột non", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_sinh_hoc_8_tiet_30_tieu_hoa_o_ruot_non.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học 8 - Tiết 30: Tiêu hóa ở ruột non
- • SINH HỌC LỚP 8 Gv: Tạ Mai Hồng Trưêng THCS Thượng Mỗ
- Đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày là gì? Ở dạ dày có những hoạt động tiêu hoá nào?
- Tiết 30: Tiêu hóa ở ruột non m«n vÞ
- L¸t c¾t ruét non
- Hình 28 – 1.Tá tràng với gan tiết dịch mật và tụy tiết dịch tụy Gan : tiết dịch mật có các muối mật có tác dụng tiêu hóa và hấp thu Lipit Tụy: tiết dịch tụy, trong dịch tụy có đủ các loại enzim phân giải tất cả các loại thức ăn thành chất dinh dưỡng nuôi cơ thể như:tripsin,amilaza, mantaza
- Hình 28.2 Ảnh tiêu bản lớp niêm mạc ruột non với các tuyến ruột và tế bào tiết chất nhầy. Dịch ruột có các muối vô cơ và các enzim tiêu hóa các nhóm thức ăn
- Hình 28-1 Tá tràng với gan tiết dịch Hình 28- 2 Ảnh tiêu bản lớp niêm mật và tụy tiết dịch tụy mạc ruột non với các tuyến ruột và tế bào tiết chất nhầy. Từ các thông tin trên, dự đoán xem ở ruột non có thể diễn ra Có các tuyến tiêucác hoạthoá nào động tiết tiêu dịch hóa vào nào? ruột non?
- II-Tiêu hóa ở ruột non: 1.Biến đổi lí học: Sự đóng mở môn vị theo một cơ chế nhất định giúp thức ăn xuống tá tràng theo từng đợt. Vai trò của lớp cơ trong ruột non là gì?tieu hoa o ta trang.wmv Hoạt động biến đổi lí học ở ruột non biểu hiện như thế nào?
- Biến đổi Hoạt Cơ quan, tế Tác dụng thức ăn ở động bào thực của hoạt ruột non tham gia hiện động Biến đổi - Tiết dịch - Tuyến tụy, - Hòa loãng thức ăn. lí học tuyến ruột, tuyến gan. - Đảo trộn thức ăn làm thức ăn - Sự co bóp . - Thành ruột non. thấm đẫm dịch - Sự phân cắt - Muối mật. tiêu hóa. Lipit. - Phân cắt nhỏ Lipit.
- Hình 28.3-Biến đổi hóa học của thức ăn ở ruột non Tinh bột và đường đôi Đường đôi Đường đơn Enzim Enzim Prôtêin Peptit Axit Amin Enzim Enzim Lipit Các giọt lipit nhỏ Glixêrin và Axit béo Dịch mật Enzim Glixêrin Axit béo
- enzim Axít Nucleic các thành phần của nucleotit Biến đổi hóa học của thức ăn axit Nucleic
- Dựa vào kênh hình, SGK các nhóm hoàn thành bảng sau: Biến đổi Hoạt động tiêu hóa Thành phần Kết quả của thức ăn ở tham gia hoạt động ruột Biến đổi hoá học
- Biến đổi Hoạt động tiêu hóa Thành phần Kết quả của hoạt thức ăn ở tham gia động ruột Enzim tác động lên tinh enzim amilaza Biến đổi tinh bột và bột và đường đôi đường đôithành glucozơ Enzim tác động lên Prôtêin Enzim pepsin, Biến đổi prôtêin Biến đổi tripsin, êrepsin thành axit amin hoá học Dịch mật, enzim tác động Muối mật, Biến đổi lipit thành lên Lipit enzim lipaza glixerin và axit béo Enzim tác động lên Axit enzim Thành phần nucleic nucleotit
- Qua bài học em có kết luận gì về quá trình tiêu hóa ở ruột non? → Ruét non cã ®ñ c¸c lo¹i enzim tiªu hãa, biÕn ®æi hoµn toµn c¸c lo¹i thøc ¨n thµnh chÊt dinh dưỡng nu«i c¬ thÓ. → Tiêu hóa ở Ruột non là một giai đoạn quan trọng trong cơ thể người
- CÂU HỎI – BÀI TẬP Câu 1: Sản phẫm cuối cùng của prôtêin sau khi được tiêu hóa ở ruột non là: a. Glucôzơ. b. Axit amin c. Glixêrin d. Axit béo
- Câu 2: Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất và sự tiêu hóa diễn ra có hiệu quả thì thành phần các chất dinh dưỡng sau tiêu hóa ở ruột non là : a. axít béo và glixêrin b. Đường đơn, axit amin . c. Các vitamin, các muối khoáng. d. Cả a, b, c.
- Caâu 1 Caâu 2 Caâu 3 Caâu 4 Caâu 5 Caâu 6 Caâu 7 Ñaùp aùn Ñaùp aùn Ñaùp aùn Ñaùp aùn Ñaùp aùn Ñaùp aùn Ñaùp aùn CâuCâuCâuQuáCâu 1:5: 6: 3:2:trìnhLoạiBiến 4: ThứcYếuLoại Cơ biếnthứcđổi quantốthứcăn thức là đổiănđược chấtnàoăn được thứcăn được di củaxúcProtein chuyểnănbiến ốngtácbiến thành đổisinh tiêuthành đổi1 hóa dinhchiều họchóahóa axit học dưỡng ? chongười họcvà aminở ngấm quákhoangở códạ ở trình đầyruộtdàydịch biếnđủlà ? miệngnontiêuđổiCâucác chứng thứchóa là?enzim7: Tênchứng ăntỏ thứctiêuvềcủa mặttỏ hóaenzimăn thức hóađược thức ăn tronghọc biếnănđược là ?nước gìđổi biến ? vềbọt đổi mặt là về gìnào mặt? ? nào ? T I N H B O T C H I N P R O T E I N E N Z I M R U O T N O N H O A H O C L I H O C Gôïi yù ^_^ A M I L A Z A
- Bài tËp vÒ nhµ - Em h·y hoµn thµnh b¶ng sau: BiÕn ®æi Thµnh phÇn tham thøc ¨n Ho¹t ®éng tham gia KÕt qu¶ cña ho¹t ®éng gia ë ruét BiÕn ®æi lÝ häc BiÕn ®æi ho¸ häc