Bài giảng môn Sinh học khối 10 - Chương 2, Bài 7: Tế bào nhân sơ
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Sinh học khối 10 - Chương 2, Bài 7: Tế bào nhân sơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_sinh_hoc_khoi_10_chuong_2_bai_7_te_bao_nhan_so.pptx
Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học khối 10 - Chương 2, Bài 7: Tế bào nhân sơ
- Chương 2: CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO Bài 7: TẾ BÀO NHÂN SƠ
- I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN SƠ
- I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN SƠ + Chưa có nhân hoàn chỉnh. + Tế bào chất không có hệ thống nội màng, không có các bào quan có màng bao bọc. + Kích thước nhỏ ≈ 1-5µm (1/10 kích thước tế bào nhân thực).
- ĐỘ LỚN CÁC BẬC CẤU TRÚC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
- I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN SƠ ❖ Kích thước nhỏ : TB nhỏ → S/V lớn → Tốc độ TĐC nhanh Sự khuếch tán các chất nhanh ➢Tế bào sinh trưởng nhanh, phân chia nhanh ↔ số lượng tế bào tăng nhanh. ➔ dễ thích nghi với sự thay đổi của môi trường.
- II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN SƠ
- II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN SƠ 1. Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi a. Thành tế bào - Thành phần hóa học: peptidoglican (peptidoglican = cacbohidrat + polipeptit ). - Vi khuẩn được chia thành 2 loại : gram dương và gram âm -Chức năng : • Quy định hình dạng tế bào. • Chống lại áp suất thẩm thấu nội bào - Ứng dụng: + Sử dụng các loại thuốc kháng sinh đặc hiệu để tiêu diệt từng loại vi khuẩn gây bệnh. + Dùng biện pháp muối mặn thịt cá và các loại đồ ăn khác chúng ta lại có thể bảo quản được lâu.
- • Vỏ nhày polisaccarit và lipoprotein Hạn chế khả năng thực bào của bạch cầu. Vỏ nhầy ở vi khuẩn Acetobacter xylinum và Leuconostoc
- II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN SƠ b. Màng sinh chất - Cấu tạo: photpholipit kép và protein + (sterol) - Chức năng là trao đổi chất và bảo vệ tế bào.
- II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN SƠ c. Lông và roi Cấu tạo: chủ yếu là protein Roi (tiên mao) giúp vi khuẩn di chuyển. • Lông (nhung mao) giúp vi khuẩn bám chặt trên bề mặt tế bào chủ.
- 2. Tế bào chất +Ribôxom cấu tạo từ protein và rARN không có màng, kích thước nhỏ ➢Chức năng:nơi tổng hợp protein. Ngoài ra ở một số vi khuẩn còn có hạt dự trữ.
- 3. Vùng nhân - Chưa có màng nhân ➢ gọi là vùng nhân. - Chỉ chứa một phân tử ADN trần dạng vòng, không có màng bao bọc ➢ gọi là tế bào nhân sơ. - Một số vi khuẩn có thêm phân tử ADN dạng vòng nhỏ gọi là plasmit. - Vùng nhân có chức năng: mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền ➢ điều khiển mọi hoạt động của tế bào.