Bài giảng môn Sinh học khối 11 - Bài 38: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển ở động vật

pptx 19 trang thuongnguyen 8190
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Sinh học khối 11 - Bài 38: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển ở động vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_sinh_hoc_khoi_11_bai_38_cac_nhan_to_anh_huong.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học khối 11 - Bài 38: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển ở động vật

  1. Bài 38: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật.
  2. Gà Ri: 1,6Kg Gà Đông Cảo: 5,5 Kg Hãy nhận xét về giới hạn lớn tối đa của 2 giống gà trên? Nguyên nhân của sự sai khác đó?
  3. Ngoài yếu tố di truyền thì sự sinh trưởng và phát triển của động vật còn phụ thuộc vào những nhân tố nào?
  4. I. Nhân tố bên trong Tại sao lại có người “khổng lồ”, người “tí hon”?
  5. Tại sao người Tại sao nòng này bị bướu nọc có thể biến cổ????? thành ếch??? Hoocmon là nhân tố bên trong ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật.
  6. 1. Các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống. GH Tiroxin
  7. a) Hoocmon sinh trưởng (GH)
  8. Hãy giải thích sự ảnh hưởng của hoocmon GH đến sinh trưởng của 3 trường hợp: Người khổng lồ, người bình thường và người tí hon?
  9. Bệnh lùn có chữa được không??? Nếu muốn chữa bệnh lùn do thiếu hoocmon GH thì phải tiêm GH vào giai đoạn nào? Tại sao?
  10. b) Hoocmon tiroxin
  11. Trong thức ăn và nước uống thiếu Iot thì trẻ em sẽ biểu hiện như thế nào? Hãy nêu biện pháp phòng tránh thiếu iot?
  12. Khi cắt bỏ tuyến giáp thì nòng nọc có thể biển đổi thành ếch không? Tại sao? Ở ếch nhái: Tiroxin do tuyến giáp tiết ra gây biến thái từ nòng nọc thành ếch. Thiếu Tiroxin: Nòng nọc không biến thành ếch được.
  13. c) Hoocmon ostrogen và testosteron
  14. Khi bị cắt bỏ tinh hoàn, gà trống sẽ biểu hiện như thế nào?
  15. 2. Các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống Ở côn trùng: Sự biến thái được điều hòa bởi 2 loại hoocmon là ecdixon và juvenin Hãy trình bày Hãy kể tên các loại nguồn gốc và tác hoocmon sinh dụng sinh lí của trưởng và phát triển hoocmon ecdixon ở động vật không và juvenin? xương sống?
  16. Giải thích nguyên nhân lột xác ở sâu bướm và sâu bướm biến thành nhộng và bướm??
  17. 3. Củng cố Câu 1: Ở phụ nữ, hoocmôn nào kích thích sự phân hoá tế bào để hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp? a. Testosteron b. Tiroxin c. Ostrogen d. Ecdixon
  18. Câu 2: Sự biến thái của sâu bướm phụ thuộc vào sự điều hòa của các hoocmon nào sau đây? 1. Tiroxin 2. GH 3. Juvenin 4. Testosteron 5. Ecdixon Đáp án đúng là: a. 1,3 b. 2,4 c. 3,5 d. 4,5
  19. Câu 3: Ở gà trống, hoocmon nào kích thích tế bào để hình thành các đặc điểm sinh dục phụ( mào phát triển, chân có cựa, biết gáy, )? a. Tiroxin b. Testosteron c. Juvenin d. GH