Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM

pptx 30 trang thuongnguyen 11200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_9_quang_hop_o_cac_nhom_thuc_va.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM

  1. Ứng với các vùng khí hậu khác nhau trên Trái đất (Nhiệt đới, Ôn đới, Sa mạc ) các nhóm thực vật đã có những biến đổi trong cấu trúc để thích nghi được với điều kiện sống. Vậy quá trình quang hợp của các nhóm thực vật này có gì khác nhau? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
  2. Bài 9: Quang hợp ở các nhóm Thực vật C3, C4 và CAM
  3. Quá trình quang hợp gồm mấy pha? Pha sáng, pha tối diễn ra tại vị trí nào của lục lạp? Hình 9.1. Sơ đồ các quá trình của hai pha trong quang hợp
  4. MÀNG TILACOIT XOANG TILACOIT CHẤT NỀN (STROMA) PHA SÁNG AS PTTQ: 6CO2 + 12 H2 O C6 H12 O6 + 6H2 O + 6 O2 DL PHA TỐI
  5. Qúa trình quang hợp ở 3 nhóm thực vật giống và khác nhau thế nào? THỰC VẬT C3 THỰC VẬT C4 THỰC VẬT CAM
  6. NỘI DUNG THỰC VẬT C3 QUANG HỢP THỰC VẬT C4 THỰC VẬT CAM
  7. I. THỰC VẬT C3 1. PHA SÁNG Pha sáng diễn ra ở đâu? Nguyên liệu, sản phẩm của pha sáng ? Khái niệm pha sáng? Diễn biến của pha sáng? www.themegallery.com
  8. Pha sáng ở thực vật c3 - Vị trí xảy ra: Ở màng tilacôit + - Nguyên liệu Ánh sáng, H2O, ADP, NADP - Sản phẩm O2, ATP, NADPH - Diễn biến Xảy ra quá trình quang phân li nước
  9. Quá trình quang phân li nước xảy ra ở đâu? - Quang phân li nước xảy ra ở xoang tilacôit Ánh sáng 2 H O 4H+ + 4 e- + O 2 Diệp lục 2 Vai trò của từng sản phẩm trong quá trình quan phân li nước? + O2 Được tạo ra từ phân tử nước. + e- giúp bì lại các e- của diệp luc a đã bị mất khi DL a truyền e- cho các chất khác.
  10. H+ được giải phóng ra có vai trò gì? + + + H đến khử NADP tạo thành NADPH + PTTQ: 12H2 O + 18ADP + 18Pi + 12NADP ==→ 18ATP + 12NADPH + 602 - Sản phẩm của pha sáng gồm có: ATP, NADPH và O2 ➔ Khái niệm : Pha sáng là pha chuyển hóa năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH. ➔ Pha sáng ở các nhóm thực vật C3 ,C4 CAM giống nhau chỉ khác nhau chủ yếu ở pha tối.
  11. 2. Pha tối ở thực vật c3 Quan sát hình + nghiên cứu SGK cho thầy biết: Pha tối (pha cố định CO2) đối tượng là những tv nào? QTQH diễn ra ở đâu? Diễn ra theo chu trình nào? Gồm mấy giai đoạn?
  12. 2. Pha tối ở thực vật c3 - Đối tượng: từ Rêu → cây gỗ cao lớn trong rừng, phân bố khắp nơi trên trái đất - Nơi diễn ra: trong chất nền (stroma) của lục lạp. - Diễn ra theo chu trình: canvin 1. Cố định CO2 Gồm có 3 giai đoạn: 2. Giai đoạn khử 3. GĐ tái sinh chất nhận
  13. a. Giai đoạn cố định CO2 : - Chất nhận CO2 đầu tiên là: Ribulôzơ- 1,5-điP (Rib-1,5-điP) - phẩm cố định CO2 đầu tiên là: APG (axit phôtphoglixêric) b. Giai đoạn khử: - Sử dụng nguyên liệu của pha sáng là ATP và NADPH khử APG thành AlPG (Alđêhit phootphoglixêric) - Một phần lớn AlPG biến đổi thành cacbonhidrat (C6 H12 O6 ) từ đó tạo ra các chất khác như tinh bột, axit amin . c. Giai đoạn tái sinh chất nhận: - Một phần nhỏ AlPG sẽ tạo thành đường Rib-1,5-điP để khép kín chu trình canvin.
  14. NỘI DUNG II. QUANG HỢP Ở THỰC VẬT C4 và CAM 1. Pha sáng: Giống với thực vật C3 2. Pha tối: Quan sát hình + nghiên cứu SGK hoàn thành bảng so sánh sau:
  15. 2. Pha tèi: QÚA TRÌNH CỐ ĐỊNH CO2 Ở TV C3, C4, CAM Ban ngày Tế bào Ban ngày Ban đêm mô giậu Tế bào bao bó mạch Thöïc vaät C3 Ban ngày Ban ngày Nghiªn cøu SGK, kÕt hîp c¸c h×nh ®Ó hoµn thµnh phiÕu häc tËp sau: Thöïc vaät C4 Thöïc vaät CAM
  16. Đặc điểm so sánh Thực vật C3 Thực vật C4 Thực vật CAM Nhóm thực vật Chất nhận CO2 đầu tiên Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên Chu trình C4 Chu trình canvin Không gian thực hiện Thời gian Năng suất sinh học
  17. Bảng so sánh pha tối ở thực vật C3 .C4 và CAM Đặc điểm so sánh Thực vật C3 Thực vật C4 Thực vật CAM Nhóm thực vật Một số tv ở cận Những loài tv Đa số thực nhiệt đới: ngô, mọng nước ở sa vật mía rau rền mạc: xương rồng Chất nhận CO2 Ribulozo- PEP (hợp PEP (hợp chất đầu tiên 1,5-điP chất 3C 3C) Sản phẩm cố định APG (hợp AOA(hợp AOA(hợp chất 4C) CO2 đầu tiên chất 3C) chất 4C) Chu trình C4 Chỉ có chu Có cả 2 chu Có cả 2 chu Chu trình canvin trình canvin trình trình Không gian thực Tế bào mô giậu Tế bào mô Tế bào mô giậu hiện và tế bào bao giậu bó mạch Thời gian C ban đêm, Ban ngày Ban ngày 4 C3 ban ngày Năng suất sinh Trung bình Thấp học Cao
  18. II. Thực vật C : 4 Loài thực vật nào thuộc nhóm thực vật C4? MÍA BẮP CAO LƯƠNG RAU DỀN
  19.  Đại diện:Một số loài TV sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới: mía, bắp, cao lương, rau dền  Diễn biến: - Pha tối xảy ra trong chất nền (Strôma) của lục lạp, trong tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch, mô giậu CAÁU TRUÙC LAÙ THÖÏC VAÄT C4
  20. PHA CO2 mô giậu PEP TOÁI TRONG Chaát 4C CHU Axit OÂxaloâ Axeâtic TRÌNH C QUANG Axit Malic) 4 HÔÏP Chaát 3C ÔÛ CO2 (Axit Pyruvic) Rib-1,5-ñiP THÖÏC CHU TRÌNH C3 (CANVIN) APG VAÄT C6H12O6 AlPG C4
  21.  Đại diện:Một số loài TV sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới: mía, bắp, cao lương, rau dền  Diễn biến: - Pha tối xảy ra trong chất nền (Strôma) của lục lạp, trong tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch, qua 2 giai đoạn: * Chu trình C4: xảy ra trong trong tế bào mô giậu. * Chu trình C3: xảy ra trong tế bào bao bó mạch. - Chất nhận CO2 đầu tiên: PEP (Photpho Enol Piruvic) - Sản phẩm ổn định đầu tiên: Hợp chất 4C: AOA (Axit Oxalo Axêtic); AM (Axit Malic)
  22. Loài thực vật nào thuộc III Thực vật CAM: nhóm thực vật CAM? XÖÔNG ROÀNG DÖÙA THANH LONG
  23.  c. Thực vật CAM:  Đại diện: Gồm những loài TV mọng nước, sống ở vùng hoang mạc (xương rồng, dứa, thanh long )  Diễn biến: - Diễn ra trong chất nền của 1 loại lục lạp ở tế bào mô giậu - Bản chất hoá học của con đường CAM giống giống với con đường C4 (Chất nhận CO2, sản phẩm ban đầu, tiến trình gồm 2 giai đoạn ) - Giai đoạn C4 xảy ra vào ban đêm (lúc khí khổng mở), giai đoạn C3 xảy ra vào ban ngày (lúc khí khổng đóng).
  24. Câu 1: Thực vật nào sau đây sống trong điều kiện ôn hòa: cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2 , O2 ? A C3 B C4 C CAM D C4 & CAM
  25. Câu 2: Quá trình nhận CO2 ở thực vật phải tiến hành như thế nào? A Vào buổi sáng B Vào buổi trưa C Vào ban ngày và ban đêm D Vào ban đêm
  26. Câu 3: Thực vật nào sau đây sống trong điều kiện nóng ẩm kéo dài: Ánh sáng cao, nhiệt độ cao, nồng độ CO2 giảm, nồng độ O2 tăng? A C3 B C4 C CAM D C3, CAM
  27. Câu 4: Sản phẩm quang hợp đoạn quang hợp của thực vật C3 ở pha tối là: A AM ( axit malic) B AOA ( axit oxalo axêtic) C APG ( axit photpho glixêric) D Tinh bột
  28. Câu 5: Quá trình cacboxyl hóa PEP thành AOA của thực vật C4 xảy ra ở? A Lục lạp tế bào mô giậu và CO2 được cung cấp từ không khí B Lục lạp từ tế bào mô giậu và CO2 cung cấp từ quá trình decacboxyl hóa AM tạo axit pyruvic C Lục lạp tế bào bao bó mạch và C2 được cung cấp từ không khí D Lục lạp bao bó mạch và CO2 được cung cấp từ quá trình decacboxyl hóa Am tạo axit pyruvic