Bài giảng môn Sinh học khối 12 - Bài 27: Quá trình hình thành quần thể thích nghi

ppt 28 trang thuongnguyen 10371
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học khối 12 - Bài 27: Quá trình hình thành quần thể thích nghi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_khoi_12_bai_27_qua_trinh_hinh_thanh_q.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học khối 12 - Bài 27: Quá trình hình thành quần thể thích nghi

  1. Sinh học 12
  2. BÀI 27: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI I. Khái niệm các đặc điểm thích nghi II. Quá trình hình thành quần thể thích nghi 1. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi 2. Thí nghiệm chứng minh vai trò của CLTN trong quá trình hình thành quần thể thích nghi III. Sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi
  3. I. Khái niệm đặc điểm thích nghi ❖Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi thể hiện qua các đặc điểm: - Hoàn thiện khả năng thích nghi của các SV trong quần thể từ thế hệ này sang thế hệ khác - Làm tăng số lượng các cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi trong quần thể từ thế hệ này sang thế hệ khác.
  4. Cụm hoa sồi Sâu sồi a. Sâu sồi mùa xuân b. Sâu sồi mùa hè Quan sát hình và cho biết đặc điểm nào là đặc điểm thích nghi của con sâu trên cây sồi? Giải thích.
  5. Hình ảnh thích nghi
  6. Vậy thế nào là đặc điểm thích nghi? II. Quá trình hình thành quần thể thích nghi 1. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành QT thích nghi. VD1: Sự hình thành hình dạng, màu sắc của sâu bọ.
  7. Hình dáng ngụy trang
  8. Hình dáng ngụy trang
  9. Màu sắc ngụy trang Màu sắc báo hiệu
  10. Có phải sự hình thành đặc điểm thích nghi ở kiểu hình sâu bọ là do ảnh hưởng trực tiếp của môi trường hay không? Giải thích. Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi là gì?
  11. VD2: Sự tăng cường sức đề kháng ở sâu bọ, vi khuẩn. Nguyên nhân nào khiến hiệu lực diệt vi khuẩn tụ cầu vàng của kháng sinh pênixilin lại giảm sau một số năm sử dụng?
  12. QT ban đầu A A A B A A A Xử lí Sinh sản A A A B pênixilin A A B Đột biến A A B A kháng thuốc (B) CLTN Tần số các alen B B B B B kháng B B A B thuốc tăng dần B A A B
  13. Khi dùng 1 loại thuốc trừ sâu mới với liều lượng cao, thì có thể tiêu diệt được hết sâu hại cùng một lúc không? Vì sao? Cá thể mang gen ĐB kháng thuốc Insecticide application Survivor Gen ĐB được nhân lên trong QT
  14. Như vậy, quá trình hình hình thành đặc điểm thích nghi ở SV xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào các yếu tố nào? Tại sao vi khuẩn có khả năng hình thành đặc điểm thích nghi (khả năng kháng thuốc) nhanh hơn các sinh vật đa bào bậc cao?
  15. 2. Thí nghiệm chứng minh vai trò của CLTN trong quá trình hình thành QT thích nghi Rừng bạch dương Bướm trắng
  16. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ VỚI CÁC ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI Bướm đen trên cây Bướm trắng trên cây bạch dương thân trắng bạch dương thân đen
  17. PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Đọc thí nghiệm SGK và hoàn thành bảng sau: Thí nghiệm Số lượng Loại cá thể Loại cá thể cá thể theo sống sót bị chim tiêu dõi diệt Vùng có bụi than Vùng không có bụi than Câu 2: Nêu vai trò của CLTN trong quá trình hình thành quần thể thích nghi.
  18. ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Đọc thí nghiệm SGK và hoàn thành bảng sau: Thí nghiệm Số lượng Loại cá thể Loại cá thể cá thể theo sống sót bị chim tiêu dõi diệt Vùng có bụi 500 Bướm đen Bướm than trắng Vùng không 500 Bướm Bướm đen có bụi than trắng Câu 2: Vai trò của CLTN (phần ghi nhớ SGK)
  19. III. Sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi  Có phải sự thích nghi của SV với môi trường luôn hoàn hảo hay không? Tại sao nói đặc điểm thích nghi chỉ mang tính chất tương đối? (Mỗi đđ thích nghi là sản phẩm của CLTN trong hoàn cảnh nhất định nên chỉ có ý nghĩa trong hoàn cảnh phù hợp. Khi hoàn cảnh sống thay đổi  thay thế bằng đặc điểm thích nghi khác)
  20. Đôi cánh chim cánh cụt mang chức năng mới là bơi lội
  21. Cánh đà điểu không còn chức năng bay mà có tác dụng như “cánh buồm tăng tốc” khi nó chạy.
  22.  Thế nào là thích nghi kiểu hình theo kiểu thỏa hiệp?
  23. Trong tự nhiên, một sinh vật có thể có các đặc điểm thích nghi với nhiều môi trường khác nhau hay không? Loài Kanguru đồng cỏ Loài Kanguru leo trèo
  24. 1. Em hiểu thế nào là thích nghi kiểu “bắt chước”? Đặc điểm bắt chước đem lại giá trị thích nghi như thế nào cho sinh vật? Ếch độc Ếch hề (không độc)
  25. 2. Màu sắc sặc sỡ của con công đực có giá trị thích nghi như thế nào, có khác với màu sắc sặc sỡ của các loài nấm độc hay không? Chọn lọc giới tính làm tăng khả năng sinh sản
  26. 3. Đặc điểm thích nghi ở tắc kè hoa có ý nghĩa gì?
  27. Hình dáng ngụy trang Màu sắc báo hiệu
  28. DẶN DÒ - Trả lời các câu hỏi 1, 2, 5 SGK - Đọc và nghiên cứu kĩ nội dung bài 28 để chuẩn bị cho tiết học sau.